Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl (1)
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl (2)
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O (3)
nCO2=0,1(mol)
Theo PTHH 1 và 3 ta có:
nNa2Co3=nBaCO3=nCO2=0,1(mol)
=>mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
mNa2SO4=24,8-10,6=14,2(g)
nNa2SO4=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nBaSO4=nNa2SO4=0,1(mol)
a=197.0,1+233.0,1=43(g)
b=233.0,1=23,3(g)
số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol.
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có.
n.CaC03 +n.CaS04 = m
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a
=> 47.2= 86-a
=> a=38.8.
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
CaSO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + SO 2
CO 2 + Ba OH 2 → BaCO 3 + H 2 O
SO 2 + Ba OH 2 → BaSO 3 + H 2 O
Theo các phương trình hóa học ta có :
n CaCO 3 = n CO 2 = n BaCO 3 ; n CaCO 3 = n SO 2 = n BaCO 3
Vậy m BaCO 3 , BaSO 3 - m CaCO 3 , CaSO 3 = n muoi (137 - 40) = 97. n muoi
mà n muoi = n CO 2 , SO 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> (m + a) - m = 97.0,2 => a = 19,4g
\(CaCO_3 + 2HCl \rightarrow CaCl_2 + CO_2 + H_2O\) (1)
\(CaSO_3 + 2HCl \rightarrow CaCl_2 + SO_2 + H_2O\) (2)
\(Ba(OH)_2 + CO_2 \rightarrow BaCO_3 + H_2O\) (3)
\(Ba(OH)_2 + SO_2 \rightarrow BaSO_3 + H_2O\) (4)
2 PTHH (3) và (4) tạo muối trung hòa và nước do Ba(OH)2 dư
\(n_{H_2}= \dfrac{4,48}{22,4}= 0,1 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{khí}= n_{H_2}= 0,2 mol\)
Bảo toàn nguyên tố C và S
Ta có nC và nS trong 2 muối canxi ban đầu bằng nC và nS trong 2 muối Ba sau
Nên n\(CO_3\) và n\(SO_3\) trong muối canxi ban đầu và n\(CO_3\) và n\(SO_3\) trong muối Ba sau bằng nhau
Vậy a là khối lượng tăng lên từ Ca lên Ba
Tăng giảm khối lượng:
Từ Ca lên Ba tăng 137 - 40= 97 g tạo 1 mol khí
=> Từ Ca lên Ba tăng 0,2 . 97= 19,4 g tạo 0,2 mol khí
Vậy a= 19,4 g
Na2CO3+Ba(NO3)2->2NaNO3+BaCO3
0,1------------------------------------------0,1
Na2SO4+Ba(NO3)2->2NaNO3+BaSO4
0,17-----------------------------------0,17
BaCO3+2HCl->BaCl2+H2o+CO2
0,1--------------------------------------0,1
nCO2=2,24\22,4=0,1 mol
=>mBaCO3=0,1.197=19,7g
=>mNa2CO3=0,1.106=10,6g
=>mNa2SO4=24,5g=>nNa2SO4=0,17 mol
=>b=mBaSO4=0,17.233=39,61g
=>a=39,61+19,7=59,31g
\(CaCO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+CO_2\)
a.................................................................a
\(CaSO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+SO_2\)
b..............................................................b
nhh khí là: 0.2 <=> a+b= 0.2 mol
m hh ban đầu là :
\(40\left(a+b\right)+60a+80b=m\)
\(\Leftrightarrow60a+80b=m-8\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2-->BaCO_3+H_2O\)
a......................................a
\(SO_2+Ba\left(OH_2\right)--->BaSO_3+H_2O\)
b........................................b
m kết tủa là :
137(a+b) + 60a + 80b= 27.4 + m -8 = m+a (gam)
=> a = 19.4 g
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl
Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl
2HCl + BaCO 3 → BaCl 2 + CO 2 + H 2 O
Kết tủa thu được gồm BaCO 3 , BaSO 4
Khí thoát ra là khí CO 2
Chất rắn còn lại không tan là BaSO 4
Theo các phương trình hoá học
n Na 2 CO 3 = n BaCO 3 = n CO 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Vậy m Na 2 CO 3 = 0,1 x 106 = 10,6 g → m Na 2 SO 4 = 24,8 - 10,6 = 14,2 g
→ n Na 2 SO 4 = 14,2/142 = 0,1 mol → m BaCO 3 = 0,1 x 197 = 19,7g
m BaSO 4 = 0,1 x 233 = 23,3g = b
→ a = 19,7 + 23,3 = 43g