K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

đáp án C

+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:

m v N 2 2 - m v M 2 2 = A M N = q U M N

⇒ W N - m v 0 2 2 = - e - U 6 ⇒ W N = m v 0 2 2 + e U 6

13 tháng 8 2019

a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)

P F E

a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)

Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là

\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)

b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)

4 tháng 10 2016

a) q = C. U = 1200µC = 1,2. 10 ¯ ³ C 
b) Công của lực điện bằng độ biến thiên năng lượng điện trường của tụ 
A = ΔWđ = W - W' = q²/2C - q'²/2C = (q-q')(q+q')/(2C) = Δq.(q + q - Δq)/2C ≈ 72.10 ¯ ⁶ J 
c) Lúc điện tích tụ chỉ bằng q/2. Lập luận tương tự như trên, chỉ việc thay Δq = 0.001q = 1,2.10 ¯ ⁶ C 
và q₁ = 0,6. 10 ¯ ³ C 
Ta có: 
A₁ = ΔWđ₁ = W₁ - W'₁ = q₁²/2C - q₁'²/2C = (q₁-q₁')(q₁+q₁')/(2C) = Δq.(q₁ + q₁ - Δq)/2C ≈ 36.10 ¯ ⁶ J 

5 tháng 10 2016

tại sao ở câu c bn lại có : \(\Delta q\)=1,2.10-6C và q1=0,6.10-3C ?