Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian người bạn kia đi xuống
\(t=\dfrac{1}{2}S:v=\dfrac{S}{2v}\)
với cách 1 khi bình đi lên \(u+v\)
sau đó đi xuống \(v+u\)
\(t_1=\dfrac{S}{\left(v+u\right)2}=\dfrac{S}{6v}\)
với cách 2 khi đi xuống \(u-v\)
sau đo đi lên \(u-v\)
\(t_2=\dfrac{S}{2\left(u-v\right)}=\dfrac{S}{2v}\)
so sánh t2>t1
nên cách 1 nhanh hơn
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
hời gian để bạn đi xuống :
tbạn=S/2v
C1 : vBình=vo+v( khi đi lên )
Xong Bình lại đi xuống thang máy kia vs vBình=vo+v
Thời gian Bình đi nếu đi vs C1là :
tC1=Svtb=S(vo+v).2=S6v
C2: vBình=vo−v( khi đi xuống )
Xong Bình lại đi lên thang máy kia vs vBình=vo−v
Thời gian vBình nếu đi vs C2 là :
tC2=Svtb=S(vo−v).2=S2v
Vậy tC2>tC1