Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.
Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.
- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,
- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.
1:
-thực vật bậc thấp : các ngành tảo
-thực vật bậc cao : rêu , rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín
-đặc điểm nổi bật :
tảo : chưa có rễ thân lá
rêu : có thân lá đơn giản và rễ giả , sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
dương xỉ : có thân lá, rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi
hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển, sinh sản bằng nón
hạt kín : có rễ thân lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả có hạt kín
lớp 1 lá mầm | lớp 2 lá mầm |
-rễ chùm | -rễ cọc |
-thân cỏ là chủ yếu | -thân gỗ thân cỏ thân leo |
-gân lá hình cung hoặc song song | -gân hình mạng |
-hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh | -hoa có 4 -> 5 cánh |
-phôi có 1 lá mầm | -phôi có hai lá mầm |
vd : lúa, ngô | vd chanh bưởi bầu bí |
3. vai trò :
- cung cấp ôxi
- cung cấp lương thực , thực phẩm
- ngăn chặn lũ
- ................................
4: Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.
nguyên nhân:Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
hậu quả: thực vật ngày càng giảm sút , trái đất ngày càng nóng lên
biện pháp:Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
5: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
câu 2:
Lớp 1 lá mầm | Lớp 2 lá mầm |
rễ chùm | rễ cọc |
thân cỏ là chủ yếu | thân gỗ , thân cỏ, thân leo |
gân lá hình cung hoặc song song | gân lá hình mạng |
hoa có 3 hoặc 6 cánh | hoa có 4 đến 5 cánh |
phôi có 1 lá mầm | phôi có hai lá mầm |
vd: cây rẻ quạt | vd:cây rau muống |
1:Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
-Làm lượng khí được ổn định.
-Góp phần điều hòa khí hậu.
-Làm giảm ô nhiễm môi trường.
-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
-Giúp giữ đất chống xói mòn.
-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Vai trò của thực đói với động vật và đời sống con người:
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Ví dụ:Con người dùng các loại thực vật để ăn, buôn bán.
2:-Đa dạng thực vật là sự đa dạng về số lượng loài, và cá thể trong loài và môi trường sống của chúng.
-Do khai thác không hợp lí mà một số thực vật(Đặc biệt là thực vật quý hiếm) đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Các biện pháp bảo vệ:
-Ngăn chặn phá rừng.
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các vườn thực vật.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài vật quý hiếm.
-Tuyên truyên giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
3:Có ích:
-Giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hàng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Có hại:
-Gây bệnh ở động vật, thực vật và con người.
-Làm hỏng đồ ăn, thức uống.
-Gây mùi hôi thối khi phân hủy xác động vật.
So sánh nấm rơm và vi khuẩn là:Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ
Thực vật có vai trò là:cản bớt ánh sáng và tốc độ gió,tăng lượng mưa trong khu vực
Thực vật là lá phổi xanh của con người là: Thực vật cân bằng khí cabonic và oxi trong không khí bạn nhá,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh
Nếu mình trả lời câu hỏi của bạn đặt ra bạn có cho câu hỏi của mình là đúng không
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
Câu 1 :
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Câu 1:
* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Sinh sản bằng bào tử
* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2:
Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
Đáp án C
- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Đáp án C
- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).
- Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái
Câu 1:– Cấu tạo chung của tảo: cơ thể đơn hào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản, (chưa có rễ, thân, lá), có thể màu trong cấu tạo tế bào.
-Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá… thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Câu 2 :Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá... thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Than đá được hình thành như thế nào ?
Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.
Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Cây trổng khác cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
Trả lời:
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
5/ Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
bạn ghi từng câu ra đi
Câu 1:
1 lá mầm