K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)

                                            =2\3(thùng thứ 2) 

=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2

1 tháng 5 2018

Chọn B

Trọng lượng của thùng thứ nhất là: P1 = 10.m = 10.20 = 200N

Trọng lượng của thùng thứ hai là: P2 = 10.m = 10.30 = 300N

Để gánh nước cân bằng thì: P1d1 = P2d2

Chỉ có đáp án B là thỏa mãn: 200.90 = 300.60

Vậy OO1 và OO2 có giá trị OO1 = 90cm, OO2 = 60cm.

10 tháng 3 2021

Để gánh nước cân bằng thì OO1 và OO2 có giá trị OO1= 90cm, OO2 = 60cm.

Vì khi đó P1d1 = P2d2 ⇒ 200.90 =300.60

14 tháng 2 2016

Gọi trọng lượng của bao gạo là P; trọng lượng của thùng mì là P; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO; khoảng cách từ điểm

tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .

Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO= 2OO

13 tháng 2 2016

Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'

\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)

Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)

Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

15 tháng 3 2021

Ai đúng  

24 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

a) Ta có \(\widehat{AKB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn\(\Rightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác AKNH có \(\widehat{AKB}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

Suy ra tứ giác AKNH nội tiếp trong một đường tròn

b) Ta có △AMB vuông tại A có đường cao AK\(\Rightarrow AM^2=MK.MB\)

c) Ta có MA,MC là tiếp tuyến của đường tròn\(\Rightarrow MA=MC\) và MO là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)

Nên △AMC cân tại M mà MO là đường phân giác\(\Rightarrow MO\) là đường cao của tam giác hay MO⊥AC

Mà BC⊥AC

Suy ra MO//BC\(\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{CBK}\)(2 góc so le trong)

\(\widehat{CBK}=\widehat{KAC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{CK}\))

Vậy \(\widehat{KAC}=\widehat{OMB}\)

d) Kéo dài BC cắt AM tại G

Xét △ABG có OM//BG

OB=OA

Suy ra AM=MG

Xét △BAM có NH//AM( cùng ⊥AB)\(\Rightarrow\frac{NH}{AM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow\frac{NH}{GM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow NH=\frac{BN.GM}{BM}\left(1\right)\)

Xét △BGM có CN//MG\(\Rightarrow\frac{CN}{MG}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow CN=\frac{BN.GM}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow NH=CN\) hay N là trung điểm của CH

10 tháng 5 2019

cái này mà gọi là vật lí hả. Biết phân biệt toán với lí không rứa

27 tháng 1 2021

Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.

Trọng lượng của thúng hàng:

P=10m=10.10=100 (N)

Nếu cân bằng thì:

Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)

Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N