K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Lời giải:

Lần sau bạn nhớ ghi đầy đủ đề. $ABC$ là tam giác vuông tại $A$.

$\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow AC=\frac{4AB}{3}=\frac{4.15}{3}=20$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$y=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25$ (cm) 

$S_{ABC}=AB.AC:2=AH.BC:2$

$\Rightarrow AB.AC=AH.BC$

$\Rightarrow x=AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.20}{25}=12$ (cm)

5 tháng 8 2020

a) Áp dụng HTL => \(AE.AB=AH^2\)và \(AF.AC=AH^2\)

<=> Ta lần lượt có \(AE.m=AH^2\)và \(AF.n=AH^2\)

Tiếp tục áp dụng HTL => \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=\frac{\left(m^2+n^2\right)}{m^2n^2}\)

<=> \(AH^2=\frac{\left(m^2n^2\right)}{m^2+n^2}\)

=> AE.m=\(\frac{m^2n^2}{m^2+n^2}\)và AF.n=\(\frac{m^2n^2}{m^2+n^2}\) 

=> AE; AF=......

5 tháng 8 2020

b) Lần lượt áp dụng các HTL, ta có: 

\(BE.AE=HE^2\)\(AF.CF=HF^2\)

<=> \(BE.CF.AE.AF=\left(HE.HF\right)^2\)

Do tứ giác AEHF có 3 góc vuông => AEHF là HCN => HE=AF; HF=AE; AH=EF

<=> \(BE.CF.BC=AE.AF.BC\) \(=\frac{AE.AF.BC.AH}{AH}\)\(=\frac{AE.AB.AF.AC}{AH}\)(HTL)\(=\frac{AH^2.AH^2}{AH}=AH^3=EF^3\)(Lại Áp dụng HTL) 

=> \(BC.CF.BC=EF^3\left(đpcm\right)\)

NV
25 tháng 9 2020

ĐKXĐ: \(x\ge-2\)

- Với \(-2\le x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}>1\Rightarrow\sqrt{x^2+1}-x>1\\\sqrt{x+3}\ge1\Rightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)>1\) pt vô nghiệm

- Với \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2+1}+x}\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}=x+\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-\sqrt{x+3}+x-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-2}{\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x+3}}+\frac{x^2-x-2}{x+\sqrt{x+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}+\frac{1}{x+\sqrt{x+2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

25 tháng 9 2020

Dạ em cảm ơn Anh ạ

1 tháng 9 2020

Dạ em cảm ơn ạ

NV
31 tháng 8 2020

Sửa đề: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2c+b^2a+c^2b}{abc}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow P=a^2c+b^2a+c^2b+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

Ta có:

\(a^2c+a^2c+b^2a\ge3\sqrt[3]{a^3.\left(abc\right)^2}=3a\)

\(b^2a+b^2a+c^2b\ge3\sqrt[3]{b^3\left(abc\right)^2}=3b\)

\(c^2b+c^2b+a^2c\ge3\sqrt[3]{c^3\left(abc\right)^2}=3c\)

Cộng vế với vế: \(a^2c+b^2a+c^2b\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow P\ge a+b+c+\frac{3}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{3}+\frac{3}{a+b+c}+\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\frac{3\left(a+b+c\right)}{3\left(a+b+c\right)}}+\frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

16 tháng 9 2018

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1^2}{x}+\frac{1^2}{y}+\frac{1^2}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}\)( Bất đẳng thức Svac-xơ )

Dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\)

23 tháng 6 2020

BĐT trên 

\(< =>\frac{xy+yz+xz}{xyz}\ge\frac{9}{x+y+z}\)

\(< =>\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge9xyz\)

Áp dụng BĐT cô si cho 3 số :

\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)

Nhân vế với vế : \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{xyz}.3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=9xyz\)

Nên ta có đpcm

14 tháng 9 2018

Em tìm điều kiện xác định của bài toán.

Sau đó bình phương hai vế lên (cả hai vế đều >0) xem ra kết quả gì?

14 tháng 9 2018

Em liên hợp đi

(Nghiệm x=2)

14 tháng 9 2018

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{2}\)

PT (=) \(\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+4\right)^2}=7\)

     (=) \(\sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=7\)

     (=)  \(2\sqrt{2x-3}=2\) (=) \(\sqrt{2x-3}=1\)(=)  2x = 4  (=)  x = 2 ( Thỏa mãn điều kiện )

Vậy x=2