K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

Đáp án C

Dựa vào đồ thị:

T 2 =0,005+0,015 => T=0,04 => λ =v.T=16cm

Khoảng thời gian ngắn nhất phần tử vật chất từ vị trí điểm M đến vị trí xM = 0 là:

Dựa vào hình vẽ, điểm M/ là điểm xa nhất trên sợi dây cùng biên đọ với M có vị trí cách VTCB:

8 tháng 4 2017

18 tháng 8 2017

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có:

Do vị trí (2) và (3) đối xứng nhau qua trục Ox nên trên đường tròn ta được hai điểm N, P đối xứng qua trục đứng. Từ đường tròn ta có góc quét 

Mà công thức tính biên độ

 

Điểm có cùng biên độ với M là điểm N (hình vẽ) sẽ nằm ở bó sóng cuối cùng, luôn dao động ngược pha với M.

Từ hình vẽ ta có, khoảng cách xa nhất khi M và N cùng nằm ở hai biên:

STUDY TIP

Khi có sóng dừng trên dây:

- Điểm M cách nút khoảng x sẽ có biên độ

- Điểm M cách bụng khoảng x sẽ có biên độ

Các phần tử trên cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha với nhau, hai bó lân cận dao động ngược pha nhau.

12 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Với khoảng thời gian của chu kì thỏa mãn  0 , 5 s < T < 0 , 61 s → Δ t = 2 s

ứng với hơn 3 chu kì

+ Kết hợp với biểu diễn dao động trên đường tròn ta có:

Δ t = t 2 - t 1 = 3 T + 3 T 4 = 2 s → T = 8 15 s

→ Bước sóng của sóng  λ = v T = 8 c m

+ Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng và dao động ngược pha nên khoảng cách lớn nhất giữa chúng là

d max = 4 2 + 6 2 2 ≈ 9 , 38 c m

16 tháng 8 2018

7 tháng 4 2018

Chọn C.

Bước sóng:  λ = 24 (cm)

Tính:

Góc quét: 

nên tại thời điểm t1, véc tơ A M →  phải ở vị trí như hình vẽ. Chọn gốc thời gian là thời điểm t1 thì 

6 tháng 1 2019

Đáp án D

Ta thấy độ dài 1 bó sóng là 12 cm =>  λ = 24 c m

Gọi biên độ của bụng sóng là A (cm). M cách nút gần nhất λ 6 ; A M = A 3 2 c m . N là bụng  A N = A

 

Tại t1, N có li độ  x N = + A 3 2 c m . Nếu N đang đi xuống thì sau 11T/12 (s), N sẽ đi đến biên trên => không phù hợp. Như vậy N phải đi lên ở cả đường (1) và đường (2) (vận tốc của N có giá trị dương, vận tốc của M cũng vậy). Cũng suy ra từ đường (2) đến đường (1) liên tiếp thì mất T/12 => li độ của N ở đường (2) là A/2 (cm).

+ Đường (1):

 

13 tháng 2 2019

u N A N 2 + V M V M m a x 2 = 1 ⇔ a 3 2 a 2 + 60 a 3 ω 2 = 1 ⇒ a 3 ω = 120

⇒ u P = - A P 2 ⇒ V P = A P ω 3 2 = a ω 3 2 = 120 2 = 60   c m / s