Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
Tham khảo :
Câu 1 :
- Lãnh địa phong kiến là : Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng , như một vương quốc nhỏ .
Câu 2 :
- Lãnh địa phong kiến :
+ Mang tính chất tự cung , tự cấp , nền kinh tế đóng kín .
+ Trong lãnh địa :
-> Lãnh chúa : cuộc sống đầy đủ , xa hoa , không phải lao động
-> Nông nô : cuộc sống , cực khổ , nghèo nàn , bị bóc lột
- Thành thị trung đại :
+ Bộ mặt thành thị : nhà cửa , phố xá
+ Tầng lớp gồm thợ thủ công , thương nhân ( tầng lớp thị dân )
+ Trao đổi hàng hóa với nhau , hoạt động này diễn ra nhộn nhịp
Câu 3 :
Trung Quốc
Thành tựu về văn hóa
- Nho giáo là hệ tư tưởng chính- Văn học : Lí Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị , La Quán Trung , ...- Sử học : Tư Mã Thiên , ...- Kiến trúc : Điêu khắc : Phong cách độc đáo- Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng đến các nước láng giềngThành tựu về khoa học - kỹ thuật- Giấy viết , in , la bàn , thuốc súng- Gốm , sứ , vải lụa- Kỹ thuật đóng thuyền , luyện sắt , khai thác dầu mỏ và khíẤn Độ
Chữ viết
- Chữ Phạn là chữ viết riêng , dùng làm ngôn ngữ , văn tự , sáng tác các tác phẩm văn học , thơ ca . Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu
Tôn giáo
- Đạo Bà-La-Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ hiện nay
Văn học
- Văn học Hin-đu : Với giáo lí luật pháp , Sử thi , thơ ca , ... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội
Kiến trúc
- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo với công trình kiến trúc đền thờ , ngôi chùa còn giữ lại đến ngày nay
Tham khảo
1.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
2.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
3.
Khái quát tự nhiên
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
Khái quát kinh tế – xã hội
- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.
4. Nguyên nhân:
Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Giải pháp:
- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.
- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.
- ...
5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.
b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.
Tham khảo
1.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
2.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
3.
Khái quát tự nhiên
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
Khái quát kinh tế – xã hội
- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.
4. Nguyên nhân:
Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Giải pháp:
- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.
- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.
- ...
5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.
b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 34 : Thực hành so sánh nền kinh tế của 3 khu vực Châu Phi | Học trực tuyến
đói nghèo.......................................................................................................
Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật:
- Đa dạng về loài cây và động vật: Địa phương có thể chứa nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển khác nhau, bao gồm cả loài quý hiếm và loài địa phương.
- Môi trường tự nhiên đa dạng: Sự đa dạng trong môi trường tự nhiên, từ rừng nhiệt đới đến thảo nguyên và đồng cỏ, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật tồn tại và góp phần vào hệ sinh thái địa phương.
- Tài nguyên thủy sản: Các vùng ven biển và sông ngòi thường chứa nhiều loại cá, tôm, mực và các loài thủy sản khác, cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho địa phương.
Thuận lợi về tài nguyên sinh vật đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường:
- Nguồn thực phẩm và nghề cá: Tài nguyên sinh vật là nguồn thực phẩm chính, giúp đảm bảo an ninh thực phẩm và cung cấp việc làm cho dân cư địa phương.
- Du lịch và cách mạng xanh: Sự phong phú của tài nguyên sinh vật có thể thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập từ ngành du lịch và bảo tồn môi trường.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp nguồn vật liệu tự nhiên như gỗ, dược phẩm, và các sản phẩm khác có giá trị kinh tế.
- Bảo vệ môi trường: Các khu vực đa dạng về tài nguyên sinh vật thường cần được bảo vệ để duy trì cân bằng sinh thái và ngăn ngừa suy thoái môi trường tự nhiên.
- Nghiên cứu và giáo dục: Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp cơ hội cho nghiên cứu khoa học và giáo dục về đa dạng hóa sinh học và bảo tồn môi trường.
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
- Dân cư châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.
+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.
- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)
- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.
- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
* Lãnh địa phong kiến :
+ Kinh tế: tự túc, tự cấp
+ Hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
* Thành thị trung đại :
+ Kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ Hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người