K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

ta có :  \(1+\frac{-33}{19}=\frac{-14}{19}\)

\(1+\frac{-45}{31}=\frac{-14}{31}\)

Vì 19 < 31 Nên \(\frac{-14}{19}>\frac{-14}{31}\)

Vậy : \(\frac{-33}{19}< \frac{-45}{31}\)

25 tháng 8 2016

Bài 1 : 

a) \(-\frac{33}{19}\) và \(\frac{-45}{31}\)

ta có : \(-\frac{31}{19}\) +1=\(\frac{-14}{19}\)

             \(\frac{-41}{31}\)+1=\(\frac{-14}{31}\)

vì 19<31 =>\(\frac{-14}{19}\) > \(\frac{-14}{31}\)

Vậy \(\frac{-31}{19}\) > \(\frac{-41}{31}\)

23 tháng 12 2016

tính biểu thức A đầu tiien cậu tìm số số hạng nhé : 240-20/1=220 (cậu hiểu 1 là khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy) rồi cậu tính (240+20).220/2= thui cậu tự bấm máy nhé mẹ mình cùm mt của mình đi dạy rùi nhớ like nhé bạn tên đẹpyeu

23 tháng 12 2016

cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nhìu đúng là tên đẹp có khác like cái nữa đithanghoa

23 tháng 12 2016

Ta có:
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{40}\)

\(\Rightarrow A=1+2+2^2+...+2^{40}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{41}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{41}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{40}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{41}-1\)

\(2^{41}-1< 2^{41}\) nên A < B

Vậy A < B

20 tháng 4 2017

Vì a // b nên ta có:

a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)

Vậy ^B1 = 37°.

b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).

c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)

hay ^B2 + 37° =180°.

=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.

Vậy ^B2 = 143°.

20 tháng 4 2017

undefined

23 tháng 12 2016

A = 20+21+22+23+...+240

-> 2A = 21+22+23+...+240+241

=> A = 2A - A = 241-1

mà B = 241

=> A < B (241-1 < 241)

23 tháng 12 2016

Trần Nguyễn Anh Thư, 2A để rút gọn biểu thức A đấy :))

9 tháng 8 2016

a)

\(\frac{13}{27}=\frac{13.101}{27.101}=\frac{1313}{2727}\)

=> \(\frac{13}{27}=\frac{1313}{2727}\)

b)

\(-\frac{15}{23}=-\frac{15.10101}{23.10101}=-\frac{151515}{232323}\)

=>\(-\frac{15}{23}=-\frac{151515}{232323}\)

9 tháng 8 2016

a) \(\frac{1313}{2727}=\frac{1313:101}{2727:101}=\frac{13}{27}\)

Vậy \(\frac{13}{27}=\frac{1313}{2727}\)

b) \(-\frac{151515}{232323}=\frac{-151515:10101}{232323:10101}=-\frac{15}{23}\)

Vậy \(-\frac{15}{23}=-\frac{151515}{232323}\)

20 tháng 4 2017

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.

Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)

b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)


20 tháng 4 2017

) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)

Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên ∠BIK > ∠BAK (1)

b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI

Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI

⇒ ∠BIC > ∠BAC.

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

10 tháng 7 2017

a) Có \(\frac{n}{3n+1}=\frac{2n}{2\left(3n+1\right)}=\frac{2n}{6n+2}< \frac{2n}{6n+1}\)
=) \(\frac{n}{3n+1}< \frac{2n}{6n+1}\)
b) Có B < 1 =) \(B< \frac{10^8+1+9}{10^9+1+9}=\frac{10^8+10}{10^9+10}=\frac{10.\left(10^7+1\right)}{10.\left(10^8+1\right)}=\frac{10^7+1}{10^8+1}=A\)
=) B < A

10 tháng 7 2017

lấy mik mặt cười ở đâu vậy nhắn tin mik nha mik kết bạn nha!!!!