K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2015

Xét đáp án  HNO3: N có hóa trị và trị tuyệt đối của số oxi hóa đều là 5.

15 tháng 4 2017

a,2Fe + 6H2SO4(đặc) → 3SO2 + Fe2(SO4)3 + 6H2O

b,Fe + 6HNO3(đặc) → 3NO2 + Fe(NO3)3 + 3H2O

c,Fe + 4HNO3(loãng) → NO + Fe(NO3)3 + 2H2O

d,3FeS + 12HNO3 → 9NO + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 6H2O

7 tháng 7 2016

X + NaOH →  Y + CH4O mà CH4O là CH3OH

=> X là este của CH3OH với amino axit

=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)

Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH

Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn

=> Đáp án B

 
7 tháng 7 2016

Very Easy

22 tháng 5 2016

N+5      +1e   =>N+4     

         0,02 mol<=0,02 mol

2N+5      +2.4e    =>2N+1

           0,04 mol<=0,01 mol

ne nhận=ne nhường=0,06 mol

nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol

=>mNO3-=0,06.62=3,72g

mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g

​nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol

=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M

22 tháng 5 2016

Phương trình nhận electron:

N+5 + 8e → N2O

N+5 +1e→NO2 

nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol 

mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g 

m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g

nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol

x =0.09:0,1=0,9M       ==>> Đáp án thứ nhất

13 tháng 4 2017

a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C6H5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C6H6 + C5H5NH2 dư) ; sục CO2 dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C6H5NH3Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.

13 tháng 4 2017

Câu 5

a) Xem bài 4.

b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6. C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.

c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2

13 tháng 4 2017

bai-4-trang-64-sgk-hoa-12

13 tháng 4 2017

Câu 4:

bai-4-trang-64-sgk-hoa-12

26 tháng 8 2015

Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :

     C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)

mol: x                                                 x

   AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)

mol: x                                        x

 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;

mC6H5Cl =  1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.