K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

B=(10n +18n -1 ) -27 +26 chia cho 27 dư 26

 

17 tháng 12 2016

Ta chứng minh : \(10^n+18n-1⋮27\left(n\in N\right)\)

Đặt : \(A=10^n+18n-1=10^n-1-9n+27n\)

\(=99...9-9n+27n\) ( n c/s 9 )

\(=9\left(11...1-n\right)+27n\) ( n c/s 1 )

Vì : n là tổng các c/s của 11...1 ( n c/s 1 ) \(\Rightarrow11...1-n⋮3\) ( n c/s 1 ) \(\Rightarrow A⋮27\)

\(\Rightarrow10^n+18n-2\) chia cho 27 dư 26

Vậy \(10^n+18n-2\) chia cho 27 dư 26 với \(n\in N\)

23 tháng 12 2016

= 26 chắc chắn

Câu 1:Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con Nam là 48 tuổi, biết tuổi bố gấp 5 lần tuổi Nam. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi Nam?Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn điều kiện: Câu 3:Tìm số tự nhiên  bé nhất thỏa mãn điều kiện: Câu 4:Tìm số tự nhiên có 3 chữ số  biết: Câu 5:Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì...
Đọc tiếp

Câu 1:
Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con Nam là 48 tuổi, biết tuổi bố gấp 5 lần tuổi Nam. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi Nam?

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn điều kiện: 

Câu 3:
Tìm số tự nhiên  bé nhất thỏa mãn điều kiện: 

Câu 4:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số  biết: 

Câu 5:
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 

Câu 6:
Trung bình cộng của 2 số tự nhiên bằng 1468, biết nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số bé ta được số lớn. Tìm số bé.

Câu 7:
Tìm số thập phân  biết: 

Câu 8:
Tính: 

Câu 9:
Tích :  kết quả có chữ số tận cùng là  .__________

Câu 10:
Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng  là  _______.

1
3 tháng 8 2017

Câu 1 : 8

Câu 2 : 160

Câu 3 : 26

Câu 10 : 4

Câu 9 ; 4

Câu 7 : 1,25

26 tháng 9 2016

Ta có:

3n.152 = 3n.32.52 = 3n+2.52

=> số ước của 3n.152 là: (n + 2 + 1).(2 + 1) = 15

=> (n + 3).3 = 15

=> n + 3 = 15 : 3

=> n + 3 = 5

=> n = 5 - 3 = 2

Vậy n = 2 thỏa mãn đề bài

28 tháng 11 2016

250 chia hết cho a -> a thuộc ước của 250

150 chia hết cho a -> a thuộc ước của 150

=> ƯCLN(250;150)= 50

-> a thuộc ước của 50

-> a = ( 1;2;5;10;25;50)

mà 20 < a < 50.

Vậy a = 25

1 tháng 12 2016

a=25 là đúng.

 

22 tháng 9 2016

S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 38.39 + 39.40

3S = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + ... + 38.39.(40-37) + 39.40.(41-38)

3S = 1.2.3 - 0.1.2 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 39.39.40 - 37.38.39 + 39.40.41 - 38.39.40

3S = 39.40.41

S = 13.40.41

S = 21320

22 tháng 9 2016

21320

 

23 tháng 10 2016

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn đề bài

Vậy a.bc = 1,25

 
 
 
9 tháng 10 2016

1,25