Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều
A giành độc lập
B là thuộc địa của pháp
C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế
2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?
A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''.
B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng
C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng
D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị
3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a
A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)
B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)
C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )
D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)
4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì
A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .
B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .
C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .
D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .
5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )
B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .
C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời
D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao
6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?
A phát triển kinh tế
B xây dựng hệ thống chính trị
C xây dựng nèn kinh tế thị trường
D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản
7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?
A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng
8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời
2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,
3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản
4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao
A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4
10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là
A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc
C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ
Đáp án B
Cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất dân tộc dân chủ do:
- Cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến giữa hai đảng phái - đại diện cho hai lực lượng chi phối đời sống chính trị - xã hội Trung Quốc là Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng.
+ Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân Trung Quốc, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động Trung Quốc.
+ Quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp tư sản, do Tưởng Giới Thạch đứng đầu, đại diện cho quyền lợi của tư sản, phong kiến, từng bước thực hiện chính sách phản động đi ngược lại quyền lợi của quần chúng nhân dân và lợi ích dân tộc. Vì quyền lợi giai cấp đã sẵn sàng cấu kết với Mĩ đang muốn can thiệp và đưa Trung Quốc vào vòng nô dịch.
=> Như vậy, Đảng Cộng sản đánh đổ sự thống trị của Quốc dân đảng, thực chất là đánh đổ giai cấp phong kiến, tư sản đế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đang đặt ra đối với Trung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật (1945)
Đáp án B
Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đánh dấu mốc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
=> Cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất dân tộc dân chủ vì:
– Mặc dù cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến giữa hai đảng phái – đại diện cho hai lực lượng chi phối đời sống chính trị – xã hội Trung Quốc là Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng.
– Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân Trung Quốc, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động Trung Quốc.
– Quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp tư sản, do Tưởng Giới Thạch đứng đầu, đại diện cho quyền lợi của tư sản, phong kiến, từng bước thực hiện chính sách phản động đi ngược lại quyền lợi của quần chúng nhân dân và lợi ích dân tộc. Vì quyền lợi giai cấp đã sẵn sàng cấu kết với Mĩ đang muốn can thiệp và đưa Trung Quốc vào vòng nô dịch.
=> Như vậy Đảng Cộng sản đánh đổ sự thống trị của Quốc dân đảng, thực chất là đánh đổ giai cấp phong kiến, tư sản đế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đang đặt ra đối với Trung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật (1945
* Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
*Sách lược:
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử cùng 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch nước.
- Đảng Đông Dương tạm thời rút về hoạt động bí mật.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu phá hoại của các thế lực tay sai.
Đáp án A
Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
ĐÁP ÁN A