Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 1:
Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất.
Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất.
Câu 2:
Biển và đại dương cung cấp thủy sản cũng như tạo hệ sinh thái vô cùng đẹp.
Câu 3:
Cần phải giữ gìn vệ sinh biển.
Câu 1: Biển và đại dương có diện tích gấp 3 lần diện tích các lục địa.
Câu 2:Vai trò : + cung cấp hơi nước cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn.
+ Cung cấp nhiều loại khoáng sản : dầu mỏ, khí tự nhiên,..., muối. Tạo nguồn điện thủy triều, phát triển giao thông vận tải, du lịch,...
+ cung cấp thuỷ hải sản thơm ngon, thức ăn cho con người => góp phần tạo công ăn việc làm cho con người ( đánh bắt thủy hải sản, ...)
+ Tạo cảnh quan đẹp đẽ.
Câu 3 : Vì biển - đại dương có ys nghĩa rất lớn vs đời sống con người ( đc nói ở phần lợi ích). Là chủ quyền thiêng liêng của dân tộc. Vì thế chúng ta cần phải gắn bó và yêu biển.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: - Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. - Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. - Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
Trả lời:
- Cho đến năm 1840, lượng khí thải CO2 trong không khí vẫn ổn định ở mức 275 phần triệu.
- Từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng công nghiệp đến nay, lượng khí thải CO2 không ngừng gia tăng; năm 1997 đã đạt đến 355 phần triệu.
- Nguyên nhân: Do các chất khí thải CO2 trong công nghiệp, trong đời sống và trong đốt rừng ngày càng nhiều.
Chúc bạn học tốt!
lượng khí thải luôn được tăng qua các năm
các năm về sau tăng nhanh hơn những năm trước
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mx và quần đảo Ảng-ti:
+ Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía Bắc xích đạo đến tận vùng cận cực nam nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Dô ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió , bão nên trong các đới khí hậu còn được chia ra thành các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:
+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu nên trên.
+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.
Trung và Nam Mĩ giáp với biển Ca-ri-bê, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.