Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Sai, pha sáng không có sự khử CO2
(3) Đúng
(4) Sai, pha sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng
Đáp án D
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Sai, pha sáng không có sự khử CO2
(3) Đúng
(4) Sai, pha sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng
Chọn D.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Sai, pha sáng không có sự khử CO2
(3) Đúng
(4) Sai, pha sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng
câu 2:sản phẩm :ATP và NADPH
câu1:Pha sáng:
nguyên liệu : năng lượng ánh sáng ,H2O,NADP+,ADP,Pi
sản phẩm: NADPH,ATP,O2
Pha tối :
sự cố định Co2 tạo thành các hợp chất hữu cơ
thực vật sống ở các điều kiện khí hậu khác nhau có các đường cố định Co2 khác nhau(chu trình C3,C4,CAM)
Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích
Đáp án là B
-Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha ,sáng và pha tối (hình 17.1). Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng, còn pha tối có thể diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat). Trong pha tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng, CO2 sẽ được biến đổi thành cacbohiđrat. Pha sáng diễn ra ở màng tilacôit còn pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp. Quá trình sử dụng ATP và NADPH trong pha tối sẽ tạo ra ADP và NADPH. Các phân tử ADP và NADP+ này sẽ được tái sử dụng trong pha sáng để tổng hợp ATP và NADPH
Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động của chuỗi truyền điện tử trong quang hợp
Đáp án B
Quá trình quang hợp có 2 pha, pha tối sử dụng NADPH, ATP của pha sáng