K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

- Đầu trâu mặt ngựa: biểu hiện tính hung hãn, dã man của bọn nha lại trong hoàn cảnh gia đình Kiều bị oan

- Chim lồng cá chậu: cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do, vẻ ngoài cuộc sống tỏ ra hào nhoáng, hoa mĩ

- Đội trời đạp đất: biểu hiện lối sống và hành động tự do, không chịu sự bó buộc, khuất phục trước uy quyền

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta...
Đọc tiếp

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.( đoạn 1)

Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(đoạn 2)

Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(đoạn 3)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi :

1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên

2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam

3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì?

4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào?

5)chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò

 ai có lòng tốt giúp mình đi

 
5
26 tháng 9 2016

Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.

Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt

Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ

Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.

 

 

26 tháng 9 2016

khocroi

 

 

6 tháng 4 2018

Thư tỏ tình công khai hả bạn ?

Có chất văn lắm á !

6 tháng 4 2018

Đúng vậy, chắc bạn ấy cần nơi giải tỏa đấy ạ hihi

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn: internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn : internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

1
23 tháng 3 2018

1.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Phương thức tự sự.

2. Câu nói thứ 2 của Mark Twain có hàm ý: cô gái không hề xinh đẹp, ông ấy chỉ khen theo phép lịch sự.

=> Cách đối đáp của ông rất khôn khéo, thông minh.

3. Ý nghĩa, bài học từ câu chuyện: Trong giao tiếp cần tế nhị, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng với người đối diện.