Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ: đồng âm
b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ: nhiêu nghĩa
c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là các từ: láy
d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ: Đồng nghĩa
a) tính từ
b) danh từ
c) động từ - động từ - danh từ
d) danh từ - tính từ
e) danh từ - động từ
f) danh từ - động từ - tính từ
g) danh từ - tính từ
h) danh từ - động từ
Học tốt ^^ Cho xin 1 tíc nha
1c)Mưa rất to nên gió rất lớn
d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.
TL:
2.
d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.
e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích và người lớn cũng rất thích.
3.C
HT
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 02 (2,5 điểm)
(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)
Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?
Câu 1 nhé
Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm
Vị ngữ : còn lại của câu đó
Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?
Là thành phần trạng ngữ
Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?
Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………
Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………
Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…
Bác: cách gọi thân thương như đã gần gũi
Người: thể hiện sự kính trọng biết ơn
Ông cụ: sự thân thiết như người trong nhà
<HỌC TỐT>
Câu thành ngữ “Được voi, đòi tiên.” Từ voi và từ tiên là từ loại nào?
Danh từ, b. động từ, c. tính từ d. từ láy
Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
a.Đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm b. Bằng lăng non / dời non lấp bể
c.Rợp bóng cây /Chùm bóng bay d. Chim mỏi cánh /Hoa năm cánh
* Trả lời :
a , NN
b , NN
c , NN
d , ĐÂ
e ,NN
* Nếu sai thì thông cảm ạ :) *