K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019
  Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ?

- VN trả lời câu hỏi: Là gì ?

- VN do động từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: Thế nào ?

- VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: là gì ?

- VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành

Ví dụ Phương đang làm bài tập Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo Lê là học sinh lớp 4B
12 tháng 4 2020

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 . Hà Nội tưng bừng màu đỏ(1) . Cả một vùng trời bát ngát cờ ,đèn và hoa(2) . Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình(3) . Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang(4) .Những cô gái thủ đô hớn hở(5) ,áo màu rực rỡ(6) .

ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI !

Câu kể Ai thế nào ?Nội dung chủ ngữ biểu thịTừ ngữ tạo thành chủ ngữ
 1 tưng bừng màu đỏ hà nội
 2 bát ngát cờ đèn và hoa cả 1 vùng trời
 3 từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa 3 đình những dòng người
  
  
  
4vẻ mặt nghiêm trangcác cụ già
5hớn hởnhững cô gái thủ đô
6rực rỡáo màu
  
  
  
  
  
  

TÌM CÂU KỂ AI THẾ NÀO TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH ! CẦN GẤP

ban kia lam d roi

Vương quốc vắng nụ cười​      Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi...
Đọc tiếp

Vương quốc vắng nụ cười​

      Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.

Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:

- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.

Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:

- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.

- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.

(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc hoàn thành các bài tập sau:

Câu 3. (1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?

A. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
B. Vì cư dân ở đó vừa trải qua cuộc chiến tranh.
C. Vì thiên nhiên ở đó rất khắc nghiệt.

Câu 4. (0,5 điểm) Nói chính xác là trong vương quốc chỉ có ai cười được?

A. Nhà vua
B. Người lớn
C. Rất ít trẻ con.

Câu 5. (0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ?

A. Người dân
B. Nhà vua
C. Các vị đại thần

Câu 6. (0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán”?

A. Vui vẻ
B. Chán ăn
C. Buồn bã

Câu 7. (1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc?

A. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh.
B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
c. Nhà vua cử đại thần mở lớp dạy học, chuyên về môn cười.

Câu 8. (0,5 điểm) Câu: “Dẫn nó vào!” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi
C. Câu cảm

Câu 9. (1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.” là:

A. Thần
B. Thần vừa tóm được
C. Một kẻ đang cười

Câu 10. (1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười.” là:

..........................................................................................................................................................................................................

Đây là trạng ngữ chỉ :...................................................................................................

Câu 11. (1 điểm) Nêu nội dung của bài tập đọc?

Hướng dẫn giải:

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm)

II. ĐỌC HIỂU (7 điểm)

Câu3456789
Đáp ánACBCBAA
Điểm1 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm1 điểm0,5 điểm1 điểm

Câu 10. (1 điểm)

- Trạng ngữ trong câu là: Ngày xửa ngày xưa. (0,5 điểm)

- Đây là trạng ngữ chỉ : Thời gian. (0,5 điểm)

Câu 11. (1 điểm)

Nội dung bài tập đọc : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

2
7 tháng 4 2022

huong

7 tháng 4 2022

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 10 2021

Câu 3 : A. Cây lá

Câu 4  : C. Tiếng chim, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá

Câu 5 : B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.

thanks và hok tốt

8 tháng 12 2021

Nếm mật nằm gai

Tối lửa tắt đèn

Năng chặt chặt bị

Lên thác xuống ghềnh

Liệu cơm gắp mắm

Nước sôi lửa bỏng

Lọt sàng xuống nia

Học tốt nhé <3

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

 

G 

   Thông minh                             

 

 G

   Thăm hỏi

 L

Xao xác                            

 

 L

   Xối xả

 G

   Thật thà                                    

 

 G

   Tốt tươi

 L

   Lung linh                                   

 

 G

   Bé nhỏ

 

2 tháng 12 2021

   Thông minh        G                     

   Thăm hỏi                         G                                  

Xao xác                       L     

   Xối xả                             L

   Thật thà            L                        

   Tốt tươi                         G

   Lung linh               L                    

   Bé nhỏ                             G

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le...
Đọc tiếp

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te.

-        5 danh từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 động từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 tính từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

Bài 8 : Xếp các tính từ vào bảng sau: gầy gò, điềm đạm, nóng nảy, xanh biếc, lênh khênh, méo mó, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, trắng bệch, thưa thớt, mới tính, trong suốt, tí xíu, thơm thảo, lạnh lùng.

Tính từ chỉ màu sắc

……………………

……………………

……………………

....................................

...................................

Tính từ chỉ hình dáng

……………………

……………………

……………………

...............................

....................................

Tính từ chỉ đặc điểm, tính chất, phẩm chất.

………………………………….

…………………………………

…………………………………

......................................................................

Bài 9. Nối từ bên trái với nội dung ở bên phải cho thích hợp 

 

1. chí hướng

 

a.sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn

2. nghị lực

 

b. ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống

3. quyết chí

 

c.có chí và quyết làm bằng được

4. chí tình

 

d. hết sức công bằng không thiên vị

5. chí lý

 

e. chăm chỉ và hết sức hứng thú

6. chí thân

 

f. hết sức thân thiết

7. chí thú

 

g. hết sức đúng, hết sức có lý

8. chí công

 

h. có tình cảm chân tình, sâu sắc

    

 

.......

0
10 tháng 4 2019

2 . Trả lời:

Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.

3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?

- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót

b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?

- ko bt

10 tháng 4 2019

còn câu b) để tớ trả lời cho :

b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:

  • Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
  • Bụng: mịn mượt 
  • Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh.