K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

A

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:

  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1  nên  3 ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) =  30 ° C  → =  50 ° C

30 tháng 4 2023

Do nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào nên:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)

Vì \(m_2=3m_1\Rightarrow3\Delta t_2=\Delta t_1\)

Nên: \(\Delta t_1=t_1-t=t_1-20=3\left(20-10\right)=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t\Rightarrow t_1=\Delta t_1+t=30+20=50^oC\)

1 tháng 5 2023

cảm ơn nha :D

18 tháng 6 2016

mình ko biết bạn có chép sai đề ko chứ 10oC thì ko phải là nc nóng đâu nên mình coi đấy là nhiệt đô của nước lạnh

Hỏi đáp Vật lý

18 tháng 6 2016

kết quả giống mik thanks

12 tháng 5 2018

Tóm tắt:

\(t^0_1=10^0C\)

\(t^0_c=20^0C\)

\(m_1=3m_2\)

\(c=4200\left(J/kg.K\right)\)

________________________

\(t^0_1=?\)

Giải:

Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào là:

\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c=3m_2\left(t^0_c-t^0_1\right)c=3m_2\left(20-10\right)4200=126000m_2\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra là:

\(Q_2=m_2\Delta t^0_2c=m_2\left(t^0_2-t^0_c\right)c=m_2\left(t^0_2-20\right)4200=4200m_2t^0_2-84000m_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow126000m_2=4200m_2t^0_2-84000m_2\)

\(\Leftrightarrow126000m_2=m_2\left(4200t^0_2-84000\right)\)

\(\Leftrightarrow126000=4200t^0_2-84000\)

\(\Leftrightarrow4200t^0_2=84000+126000\)

\(\Leftrightarrow4200t^0_2=210000\)

\(\Leftrightarrow t^0_2=\dfrac{210000}{4200}=50\left(^0C\right)\)

Vậy ...

[Lớp 8]Câu 1:Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?Câu 2:Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Câu 1:

Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.

a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.

b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 2:

Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10 lít nước ở 55oC?

Câu 3:

Một xe chạy trên đoạn đường 100 km với công suất trung bình của động cơ là 18 kW, vận tốc trung bình của xe là 54 km/h. 

a. Tính công cơ học mà động cơ sinh ra.

b. Biết lượng nhiên liệu tiêu thụ là 10 kg xăng, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Tìm hiệu suất của động cơ.

Câu 4:

Thả một miếng thép có nhiệt dung riêng 460 J/kgK và có khối lượng 200 g ở nhiệt độ \(t\) vào một cốc chứa 690 g nước ở 20oC. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Cho rằng chỉ có thép và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt là 22oC. 

a. Tính nhiệt lượng nước đã thu vào.

b. Tính nhiệt độ ban đầu của kim loại.

Câu 5:

Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?

 

Trên đây là những câu hỏi tự luận điển hình cho các đề thi học kì II, lớp 8. Phần trắc nghiệm các em ôn thêm các kiến thức về cấu tạo chất, nhiệt năng, các hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ...

Các em tham khảo bài giảng ở đây để ôn tập tốt hơn nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chuong-ii-nhiet-hoc.2009

3
26 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Trọng lực tác dụng lên vật:

 \(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)

b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Thế năng tại độ cao 5m:

Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J

Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J

Động năng tại độ cao 5m:

Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J

Câu 2:

Tóm tắt:

t1  =200C

t2 = 1000C

t = 550C

m2 = 10lit = 10kg

m1 = ?

Giải:

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t) 

<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)

<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)

<=> 35m1 = 450

=> m1 = 12,8l

Câu 5:

Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn

26 tháng 3 2021

Câu 3:

Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s

a) Lực mà động cơ sinh ra:

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)

Công cơ học mà động cơ sinh ra:

\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J

Hiệu suất của động cơ:

\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)

Câu 4:

Tóm tắt: 

c1 = 460J/Kg.K

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 690g = 0,69kg

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 220C

Q2 = ?

t1 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J

b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1( t1 - t) = Q2

<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796

<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

2
14 tháng 6 2016

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

m1C1(t1t)=m2C2(tt2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(10030)=m2(3010)70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg m2=27m1⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4

m1C1(t1t)+

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

24 tháng 4 2017

1.

Tóm tắt

t1 = 20oC ; c1 = 4200J/kg.K

m1 = m2 = 0,5kg ; t2 = -15oC ; c2 = 2100J/kg.K

\(\lambda\) = 3,4.105J/kg

________________________________________________

t = ?

Giải

Nhiệt lượng mà nước trong nhiệt lượng kế tỏa ta khi được làm lạnh từ t1 = 20oC xuống 0oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-0\right)=0,5.4200\left(20-0\right)=4200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà khối nước đá cần thu vào để nóng lên từ t2 = -15oC lên nhiệt độ nóng chảy 0oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(0-t_2\right)=0,5.2100\left(0+15\right)=15750\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá ở 0oC nóng chảy hoàn toàn là:

\(Q_3=m_2.\lambda=0,5.3,4.10^5=170000\left(J\right)\)

Ta thấy \(Q_1< Q_2+Q_3\) nên nhiệt lượng nước tỏa ra không đủ để làm cho khối nước đá tan chảy hoàn toàn nên khối nước đá chỉ tan một phần và nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC.

24 tháng 4 2017

2.

Tóm tắt

m1 = 900g = 0,9kg ; t1 ; c1 = 2100J/kg.K

m2 = 1,5kg ; t2 = 6oC ; c2 = 4200J/kg.K

mn = 1,47kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

________________________________________

t1 = ?

Giải

Sau khi cân bằng nhiệt thì khối lượng nước bị giảm nên đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá ở 0oC, khối lượng của phần nước đó là m = m2 - mn = 1,5 - 1,47 = 0,03(kg), do chỉ có một phần nước đông thành đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t = 0oC.

Nhiệt lượng cục nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 lên t = 0oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 6oC xuống t = 0oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc thành nước đá ở 0oC là:

\(Q_3=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Rightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}=0-\dfrac{1,5.4200\left(6-0\right)+0,03.3,4.10^5}{0,9.2100}\\ \Rightarrow t_1\approx-25,4\left(^oC\right)\)

Vậy lúc đầu nước đá có nhiệt độ -25,4oC

22 tháng 4 2017

TT: to1=75oC ; V2= 8l ; to2=24oC ; D=1000kg/m3 ; to=36oC ; c=4200 J/kg.k

=> m1= ? kg

GIAI

khoi luong nuoc trong binh chua:

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=D.V_2=8kg\)

nhiet luong nuoc thu vao:

\(Q_{thu}=c.m_2.\left(t^o-t^o_2\right)=403200J\)

nhiet luong nuoc toa ra:

\(Q_{toa}=c.m_1.\left(t^o_1-t^o\right)=163800.m_1\)

theo PTCBN: \(Q_{toa}=Q_{thu}\Rightarrow163800.m_1=403200\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{403200}{163800}=\dfrac{32}{13}\left(kg\right)\)

22 tháng 4 2017

Tóm tắt:

V2= 8 lít => m2= 8kg

t1=75ºC

t2= 24ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> m1*4200*( 75-36)= 8*4200*(36-24)

=> m1= 2,46kg

Vậy khối lượng nước cần pha thêm là 2,46kg