Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)
mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)
=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)
b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có
mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)
=> mH2O=500-25=475(g)
1/ mNaOH = 500x20/100 = 100 (g) => nNaOH = m/M = 100/40 = 2.5 (mol)
=> mH2O = 500-100 = 400g
NaOH 10% => mdd NaOH = 100x100/10 = 1000 (g)
=> mH2O thêm vào = 1000 - 400 - 100 = 500 (g)
Giả sử khối lượng của dd là 100 gam
=> mmuối= 100 x 15% = 15 gam
=> mnước trong dd= 100 - 15 = 85 gam
Khi cho thêm 1 lượng nước bằng với lượng nước ban đầu tức cho thêm 85 gam
=> mdd sau khi cho thêm H2O= 100 + 85 = 185 gam
=> %mmuối= 15 / 185 x 100% = 8,1%
\(TC:\)
\(V_1+V_2=2\left(l\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(3\%\right)}}=1.05V_1\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(3\%\right)}=1.05V_1\cdot3\%=0.0315V_1\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(10\%\right)}}=1.12V_2\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(10\%\right)}=1.12V_2\cdot10\%=0.112V_2\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(8\%\right)}=2000\cdot1.1\cdot8\%=176\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow0.0315V_1+0.112V_2=176\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):V_1=596\left(ml\right),V_2=1404\left(ml\right)\)
Gọi V dd NaOH 3% = a(lít) ; V dd NaOH 10% = b(lít)
Ta có : a + b = 2(1)
Áp dụng CT : m dd = D.V
m dd NaOH 3% = a.1,05.1000 = 1050a(gam)
m dd NaOH 10% = b.1,12.1000 = 1120b(gam)
m dd NaOH 8% = 2.1,1.1000 = 2200(gam)
Sau khi pha :
m NaOH = 1050a.3% + 1120b.10% = 2200.8%(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,596(lít) = 596(ml) ; b = 1,404(lít) = 1404(ml)
Cách làm khác:
\(m_{NaOHtrongdd5\%}=\dfrac{200\cdot5}{100}=10\left(g\right)\)
Gọi \(m_{NaOHtrongdd10\%}=x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH10\%}=\dfrac{x\cdot100}{10}=10x\left(g\right)\)
\(C\%_{ddNaOH8\%}=\dfrac{10+x}{200+10x}\cdot100\%=8\%\)
Giải pt ta được: \(x=30\)
\(m_{ddNaOH10\%}=10\cdot30=300\left(g\right)\)
Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:
\(\dfrac{V_{HCl\left(0,1M\right)}}{V_{HCl\left(0,35M\right)}}=\dfrac{0,35-0,3}{0,3-0,1}=\dfrac{1}{4}\)
Khi pH = 10 thì [H+] = 1.10-10M và [OH–]=1.10–141.10–10[OH–]=1.10–141.10–10 = 1.10-4M, nghĩa là cần có 1.10-4 mol NaOH trong 1 lít dung dịch. Vậy, trong 250 ml (1414lít) dung dịch cần có 1.10–441.10–44mol NaOH hoà tan, nghĩa là cần có : 1.10–441.10–44. 40 = 1,0.10-3 (g) NaOH
\(\left[H+\right]\) ban đầu \(=10^{-3}=0,001\)
\(\left[H+\right]\) lúc sau \(=10^{-4}=0,0001\)
Ta có :
\(\left[H+\right]\) ban đầu \(\times\) \(V\) ban đầu = \(\left[H+\right]\) lúc sau \(\times\) \(V\) sau
\(\frac{Vsau}{Vđầu}=\frac{\left[H+\right]đầu}{\left[H+\right]sau}=\frac{0,001}{0,0001}=10\) lần