Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 8 = 3
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Giải chi tiết:
Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân
- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1
Có 8064 tế bào bình thường
Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9 ... → n= 13.
Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai
→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.
Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128 → (2) sai
Vậy có 3 ý sai.
Đáp án C
Đáp án B
Nếu k cặp trong n cặp có trao đổi chéo 1 điểm thì số giao tử = 2n+k
Ta có: 2n+2 = 1024 à n = 8 à 1 đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào à kì sau giảm phân II, kết thúc phân bào tạo giao tử có n-1 = 7 NST à 2 sai, 3 đúng
4 đúng, kết thúc quá trình sẽ tạo ra 2 nhóm tế bào có 7 và 8 NST
5 sai, nếu quá trình giảm phân của 1 tế bào lưỡng bội của loài nói trên diễn ra bình thường và không có trao đổi chất tạo ra 2n = 256 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 4x37x8 kiểu gen trong quần thể
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 41.2n-l = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Giải chi tiết:
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Chọn D
Đáp án D
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Đáp án A
TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3