K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Đáp án B

+ M và N cùng loại do vậy ta luôn có hiệu số:

∆ d N - ∆ d M = 2 λ ⇒ λ = 3 cm.

+Xét tỉ số S 1 P - S 2 P λ = - 6 , 9  có 13 điểm cực đại trên PQ

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

9 tháng 9 2015


\(\lambda = v/f = 0.8/100 = 0.008m = 0.8cm.\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{0}{\lambda}-\frac{0}{2\pi})| = |2a| = 2a.\)

\(u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})\\= A_M\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8}+\frac{0}{2})= 2a\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8})= 2a\cos(200\pi t-20\pi)=2a\cos(200\pi t)\)

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)

M O1 O2 d1 d2

M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.

Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)

\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)

Chọn D

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

À, mình làm nhầm, vị trí vân cực đại này phải là: \([\dfrac{196}{20}]=9\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=9.\lambda=9.20=180cm\)

\(\Rightarrow d_2=376cm\)

16 tháng 5 2016

giải chi tiết nhé 

16 tháng 5 2016

Sóng cơ học

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu? Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu?

Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? ( với m là số nguyên)

Bài 3: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t=0 tại O có phương trình Uo=Acoswt(cm) Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là bao nhiêu?

0
11 tháng 9 2015

 \(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)

\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)

Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)

23 tháng 4 2017

A

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.