Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các hành vi: (a), (i) là thế hiện sự tôn trọng người khác.
- Các hành vi: (b), (c), (d), (đ), (e), (g), (h), (k), (1), (m), (n), (o) đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.
Hành vi tôn trọng người khác.
a) Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện: vì đây là một trong những nội quy của bệnh viện, nếu ta tuân thủ thì ta đã tôn trọng nội quy của bệnh viện, tôn trọng bệnh nhân cũng như thân nhân người bệnh.
g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh: vì đây là một đạo lí của dân tộc thể hiện sự tôn trọng đối với những người có hoàn cảnh khó khăn.
i) Lắng nghe ý kiến của mọi người: vì đây là hành vi thể hiện sự tôn trong đối với ý kiến của người khác.
phynit, Thảo Phương, Tuấn Anh Phan Nguyễn, Đức Minh, Dương Yến Tử, Tran Tho dat, Linh Phương, Toshiro Kiyoshi, Mai Nguyễn
1) iểu hiện tôn trọng lẽ phải:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
- phê phán những việc làm sai trái
- lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn
- tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
hành vi không tôn trọng lẽ phải :
- làm trái quy định của pháp luật
- vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- thích việc gì thì làm
- không dám đưa ra ý kiến của mình
6) Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.
Câu 2 : Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện :
- Không kiêu căng, không coi thường người khác
- Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.
Nhận xét: Sự tôn trọng người khác của em với một số bạn trong lớp sẽ đánh giá một cách đúng đắn, coi trọng danh dự phẩm chất của người khác, thể hiện lối sống văn hóa với mọi người.
Là học sinh, em sẽ:
+ Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Thể hiện sự tôn trọng người khác ở lời nói, việc làm với người đó...
- Có tôn trọng người khác thì người khác sẽ tôn trọng mình, làm cho quan hệ xã hội ngày càng lành mạnh hơn .
-Tôn trọng người khác là tôn trọng danh dự , phẩm giá , và lợi ích của người khác
-Người biết tôn trọng người khác là người sống tự trọng , biết tôn trọng mình và tôn trọng mọi người xung quanh , không xúc phạm, làm mất danh dự người khác .
-Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để xã hội trở nên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn. -Vì vậy cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi , mọi lúc cả trong cử chỉ , hành động và cả trong lời nói.
Ở trường việc tôn sư trọng đạo của chính bản thân e và các bạn khác
+ Ý thức cách sư sử đúng mực
+ Thể hiện lòng biết ơn
+ Kính trọng
khong dong y voi y kien nay vi ,tu giac la chu dong lam viec k can ai nhac nho chung ta co the ren luyen tinh chat nay.su sang tao la trong qua trinh lao dong luon luon suy nghi,cai tien tim ra cai moi, khong phai do di truyen
Em không đồng ý với cách cử xử của Tiến 1 chút nào/
Vì Tiến cư xử như vậy là sai. Đó là ba mẹ Tiến không nên có thái độ như vậy, không được lớn tiếng với người đã sinh ra mình, dạy dỗ mình nên người. Tiến cần cuộc sống riêng nhưng Tiến lại ăn chơi làm được thì lại ăn chơi hết không để lại dàng dụm.. => Lãng phí
- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.
- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
- Các hành vi: (a), (i) là thế hiện sự tôn trọng người khác.
- Các hành vi: (b), (c), (d), (đ), (e), (g), (h), (k), (1), (m), (n), (o) đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.