K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả nặng nề đối với đất nước Nhật Bản. Là nước phát xít bại trận lại bị sự tàn phá của hai quả bom nguyên tử của Mĩ làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng trở nên kiệt quệ. Theo quy định của Hội nghị Pốtxđam và hội nghị Ianta, Mĩ sẽ đóng vai trò quản chế Nhật để xây dựng chế độ dân chủ ở Nhật sau chiến tranh. Do vậy, từ năm 1945 đến năm 1952, Mĩ đã chiếm đóng trên đất Nhật và chính phủ Nhật vẫn được duy trì hoạt động. Ngay sau chiến tranh, chính phủ Nhật và Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực chính trị và kinh tế. Việc ban hành những cải cách dân chủ sau chiến tranh đã tấn công vào thể chế chính trị và hiến pháp cũ của Thiên hoàng đưa Nhật Bản sớm hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Vì vậy, những cải cách này đã mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

12 tháng 1 2019

Đáp án C

- Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ- Nhật là kẻ thù đối đầu nhau.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đối đầu, Mĩ- Nhật đã chuyển dần sang quan hệ đồng minh, hợp tác đôi bên cùng có lợi

+ Mĩ muốn vươn lên trở thành bá chủ thế giới nên muốn liên minh với Nhật hình thành một liên minh chống cộng ở vùng Viễn Đông. Đồng thời là nơi sản xuất cơ động các nhu yếu phẩm, vũ khí chiến tranh cho Mĩ ở châu Á

+ Nhật Bản muốn dựa vào Mĩ để khôi phục nền kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh, đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ

=> Lợi ích quốc gia dân tộc chính là yếu tố cốt lõi, nhân tố dẫn đường cho sự biến đổi của mối quan hệ Mĩ- Nhật sau chiến tranh thế giới thứ ha

10 tháng 3 2018

Đáp án: B

1 tháng 2 2017

Đáp án B

1 tháng 1 2020

ĐÁP ÁN B

24 tháng 5 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Vai trò quản lí và điều tiết có hiệu quả của nhà nước.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

18 tháng 4 2017

Đáp án D

Nguyên nhân khách quan đưa đến sự phát triển của kinh té Nhật Bản là nguồn viện trợ của Mĩ, bán vũ khí cho các bên tham chiến trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và Chiến tranh việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu…

5 tháng 7 2018

Đáp án: D

30 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

19 tháng 8 2019

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản phải chịu thiệt hại nặng nề. Đứng trước tình hình đó, Nhật Bản đã chọn giải pháp liên kết với Mĩ - vốn là nước đồng minh chiếm đóng Nhật để đạt được một số quyền lợi quan trọng từ Mĩ:

- Chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh.

- Được bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) thực hiện một số chính sách tích cực về chính trị và kinh tế. Đặc biệt nhận được sự viện trợ của Mĩ -> kinh tế được phục hồi.

- Chi phí quốc phòng thấp -> Có điều kiện để tập trung phát triển kinh tế.

=> Với những quyền lợi mà Nhật Bản đạt được đã chửng tỏ nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ là do muốn đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia Nhật Bản. Quyền lợi quốc gia, dân tộc luôn là tiêu chí được đặt lên hàng đầu không chí với riêng Nhật Bản mà đó là điểm chung với tất cả các quốc gia trên thế giới.