Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để \(\frac{4}{n+1}\in N\) thì \(n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
- \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
- \(n+1=2\Rightarrow n=1\)
- \(n+1=4\Rightarrow n=3\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
Các kết quả trên đều đúng cả nên mình điền luôn vào ô trống nha:
(3,1.47).39=5682,3.
(15,6.5,2).7,02=569,4624.
5682,3:(3,1.47)=39.
Đó là kết quả của mình nếu có gì sai thì bạn góp ý để mình sửa chữa nhé bạn!
- Các phép nhân đều cho kết quả đúng.
- Ta có:
(3,1 . 47) . 39 = 3,1 .(47 . 39) (tính chất kết hợp)
= 3,1 .1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 109,512 . 5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3 : (3,1 . 47) = (5682,3 : 3,1) : 47
= 1833 : 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)
Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
\(\left\{a_1b_1;a_1b_2;a_1b_3;a_2b_1;a_2b_2;a_2b_3\right\}\)
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{95.98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+....+\dfrac{3}{95.98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\dfrac{24}{49}=\dfrac{16}{49}\)
Ta có: A=\(\dfrac{2}{2.5}+\dfrac{2}{5.8}+\dfrac{2}{8.11}+...+\dfrac{2}{95.98}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{95.98}\right)\)\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}\right)\)\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{49}{98}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\dfrac{48}{98}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3.2.2.12}{2.2.49}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{36}{49}\)
1. Không vì A có 1 phần tử
2. A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} ; B = {0;1;2;3;4;5}
\(B\subset A\)
3. \(15\in A;\left\{15\right\}\subset A;\left\{15;24\right\}=A\)
1.Cho A ={0}.Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng không ?
2.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu ⊂⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa 2 tập hợp trên .
3.Cho tập hợp A ={15;24}.Điền kí hiệu ϵ, = hoặc ⊂⊂ vào chỗ trống cho đúng.
a)15...A b){15}...A c){15;24}...A
GIẢI:
1. Không. Vì A chỉ có 1 phần tử.
2. A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B={0; 1; 2; 3;4; 5}.
3. a)15.ϵ.A b){15}. ⊂.A c){15;24}.=.A
Tham khảo nha : Câu hỏi của Phạm Tâm Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) IV là 4; XXVII là 27; XXX là 30; M là 1 000.
b) 7: VII; 15: XV; 29: XXIX.
c) Có thể xếp như sau: VI - V = I.
Hướng dẫn
A = {6;23}
B = {3;u;t}
C = {cua}
D = {cua, ốc, cá}