K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

+ Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơ tron chậm thường dùng các các lò phản ứng hạt nhân  92 235 U

19 tháng 2 2016

Dòng điện quy ước, vì lý do lịch sử, là dòng chuyển động tương đương của các điện tích dương. Nó được đưa ra để thống nhất quy ước về chiều dòng điện (chiều chuyển động của các điện tích dương) trong các trường hợp phức tạp như:

-Trong kim loại, thực tế các proton (tích điện dương) chỉ có các dao động tại chỗ, còn các electron (tích điện âm) chuyển động. Chiều chuyển động của electron, do đó, ngược với chiều dòng điện quy ước.

 
-Trong một số môi trường dẫn điện (ví dụ trong dung dịch điện phân, plasma,...), các hạt tích điện trái dấu (ví dụ các ion âm và dương) có thể chuyển động cùng lúc, ngược chiều nhau. 


-Trong bán dẫn loại p, mặc dù các electron thực sự chuyển động, dòng điện được miêu tả như là chuyển động của các hố điện tử tích điện dương. 


-Không chỉ khi có dòng e di chuyển mới có dòng điện mà khi có các điện tích di chuyển cũng có dòng điện. Ví dụ như trong dung dịch điện phân... 


-Người ta không nói dòng điện mang điện tích gì mà chỉ nói là dòng điện có chiều như thế nào. Để biết cụ thể về chiều dòng điện bạn đọc trích dẫn trên.


-Khi các hạt điện tích chuyển động người ta thấy rằng nó mang năng lượng, do trong thực tế có dòng hạt mang điện tích có nhiều loại nên người ta gọi chung các dòng chuyển dời có hướng của các điện tích là dòng điện. Chính vì vậy mà khi có 1 dòng e di chuyển có hướng nó cũng được coi là dòng điện.


-Còn tại sao nó lại ngược chiều với các dòng e thì đấy chỉ là quy ước. Do quy ước thì các e mang điện tích âm, mà con người thì lại thích cái dương hơn nên chọn cái dương làm gốc, chính vì vậy mà dòng điện phải theo cái dương :)). Cái này chắc là vì lý do lịch sử  B-).


-Quá trình hình thành dòng điện: Khi có các hạt mang điện nằm trong điện trường, dưới tác dụng của điện trường các hạt mang điện này chuyển động có hướng nhất tạo ra dòng điện.

15 tháng 7 2020

cho mình hỏi là dòng điện trong kim loại vẫn là có chiều từ cực dương sang âm đúng không?

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

11 tháng 12 2015

Tổng trở của mạch: \(Z=\frac{U}{I}=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}\left(\Omega\right)\)

\(Z_{MB}=\frac{80\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=80\Omega\)

Ta có giản đồ véc tơ theo Z như sau:

i R Z Z Z r Z C AN L MB Z 80 80 80√3 80√2 45° 45° O

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(Z_{AN}=80\sqrt{2}\)

Suy ra \(Z_C=80\)

Suy ra tam giác \(ORZ_{AN}\) vuông cân

\(\Rightarrow Z_LZ_{AN}Z_{MB}\) cũng vuông câ

\(\Rightarrow Z_L=80\cos45^0=40\sqrt{2}\)

Từ đó suy ra L

 

23 tháng 12 2020

Không thấy hình ạ huhu

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

21 tháng 10 2016

Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).

17 tháng 3 2016

Công suât tiêu thụ là 

\(P=\frac{U^2R}{R^2+z^2}\)

\(R^2-\frac{U^2}{P}R+z^2=0\)
 
R1 và R2 là nghiệm của phương trình bậc 2 trên
Theo Viet
\(R_1R_2=z^2\)
\(z=60\Omega\)
\(\cos\varphi_1=0,6\)
\(\cos\varphi_2=0,8\)
\(\rightarrow D\)
12 tháng 3 2016

Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là 
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\) 
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip 

11 tháng 4 2016

sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh