K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

Phương hướng chiến lược đông xuân 1953 – 1954: Tập trung lực lượng tiền công vào những hướng chiến lược…

  Với sự sắc sảo, mềm dẻo trong sự phân hóa kẻ thù, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc. Tuy nhiên những nhân nhượng, thỏa hiệp không vi phạm chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc vẫn phải được giữ vững.

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc

9 tháng 5 2019

Đáp án D

Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc

8 tháng 11 2019

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

24 tháng 7 2022

A

28 tháng 4 2017

 Đáp án: C

2 tháng 4 2018

Chọn A

2 tháng 5 2017

Đáp án A

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

14 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

6 tháng 12 2018

Đáp án A

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” => Nội dung này cho thấy sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam với thực dân đã đến giới hạn cuối cùng => Nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.