K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

8 tháng 11 2021

rút ngắn lại được ko

4 tháng 11 2021

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

4 tháng 11 2021

rút ngắn lại được ko

27 tháng 11 2021

địa hình màu mỡ, hiểm trở

27 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

27 tháng 10 2021
12 tháng 11 2021

b nhaaaaaaaaaa

17 tháng 11 2017

29 tháng 11 2016

hiện đại những vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp truyền thống cổ kính và cũng là nơi có nền kinh tế phát triển mạnh nhất tại VN

16 tháng 11 2016

a​i trả lời dùm câu này ik mà ,tui hứa sẽ tick nhiều cho

22 tháng 10 2016

Câu 4: hình vẽ của mk ko chắc lắm nhưng bạn nhìn vào tham khảo rồi tự vẽ nhé

!
Vua Quan đại thần Quan văn Quan võ 24 lộ Phủ Huyện Hương, xã

22 tháng 10 2016

Tớ nghĩ cậu nên vua, quan văn - võ, đại thần vào 1 ô rồi ghi đó là cấp trung ương

P/s : Góp ý nhé

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:

- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi  các nước láng giềng. - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”. - Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.