Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...
vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc
Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ.
Liêt kê các ion theo từng kim loại
+) K:
KBr: \(K-->K^++1e\), \(Br+1e-->Br^-\)
KF: \(K-->K^++1e\), \(F+1e-->F^-\)
KLi: \(K-->K^++1e\), \(Li-->Li^++1e\)
+) Ca:
CaBr: \(Ca-->Ca^{2+}+2e\), \(Br+2e-->Br^{2-}\)
CaF: \(Ca-->Ca^{2+}+2e\), \(F+1e-->F^-\)
+) Ba
BaBr: \(Ba-->Ba^{2+}+2e\), \(Br+2e-->Br^{2-}\)
Giả sử: Số proton, nơtron, electron của R lần lượt là: P, N, E
⇒ Số electron của R+ là: E - 1
⇒ P + N + E - 1 = 57
⇒ 2P + N = 58 (1)
Mà: Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
⇒ 2P - N = 18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 19 (hạt); N = 20 (hạt)
⇒ Số electron của R+ là: E - 1 = 19 - 1 = 18 (hạt)
Bạn tham khảo nhé!
1. C
2. C
3. C
4. B
5. A
6. C
7. B
8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi
1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 29 B. 24 C. 25 D. 19
2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:
A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+
3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f
4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9
5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
7. Cấu hình e nào sau đây đúng:
A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1
HD:
X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s2s2p
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e mà có, điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e mà có
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li -> 2(Li+) + 2e;
O + 2e -> O2-
2Li+ + O2- -> Li2O
Đáp án A
Theo đề bài ta có hệ:
→ X là Cr (Z= 24). Cấu hình electron của X là [Ar]3d54s1.