Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Nguyên tố Silic, nguyên tử khối 30 đvC.
------
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.
Kí hiệu hóa học là Si.
HT
phân tử khối b= 32x8,15625=261
ta có y+ 2(14+16x3)=261
=> y=137
=> y là bari
Ta có p+e+n=30
p+e-4n=0
p-e=0
Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6
Vậy đó là Mg
Phân tử khối của A= 40x2= 80
Ta có X+16x3=80
=> X= 32
=> Lưu huỳnh kí hiệu S
=> CTHH SO3
Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142
CTDC là R2O5
=> 2R+16x5= 142
=> R=31
=> R là photpho ( P2O5)
Al2O3=102
CaCO3=100
a, 5 nguyên tử Zn
2 phân tử CaCO3
b, 2 O2 , 6H2O
a, 3 nguyên tử cacbon
10 phân tử canxioxit
6 phân tử nito
1 phân tử nước
b,
O2
Mg
Na2SO4
Fe(NO3)2
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3↓+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF↑
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH → KClO + H2O
HClO + K+ + OH- → K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- → CIO- + H2O.
a)nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử cacbon
2412=22412=2(lần)
b)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh
2432=2432=0,75(lần)
c)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm
2427=2427=0,9(lần)
Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình
\(2+32x+16.4=98\)
\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)
Vậy CTHH của axit đó là H2SO4
Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:
\(1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)
\(\Rightarrow\)\(32x=32\)
\(\Rightarrow\)\(x=1\)
CTHH của axit là \(H_2SO_4\)
Câu 1.
\(d_{\frac{Ca}{S}}=\frac{M_{Ca}}{M_S}=\frac{40}{32}=1,25\) lần
Vậy Ca nặng hơn S 1,25 lần.
Câu 2:
- \(CO_2\) do nguyên tố C và O tạo thành
- Trong một phân tử \(CO_2\) có một nguyên tử C và hai nguyên tử O
- \(M_{CO_2}=12+16.2=44đvC\)
Câu 3:
\(M_X=M_{O_2}\)
\(M_X=2.16=32đvC\)
-> X là Lưu huỳnh có kí hiệu là S
-> Vì lưu huỳnh có nguyên tử khối là 32 đvC