Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C_4H_8:\\ \left(1\right)CH_2=CH-CH=CH_2\\ \left(2\right)CH_3-CH=CH-CH_3\\ C_5H_{12}:\\ \left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)
X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH
Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2
Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2
T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)
→ T: CH2=CH–COOCH3
nN2 = 0,1 mol => nB = 0,1mol
nCO2 = 0,26mol
=> số nguyên tử C trung bình = 2,6
Gọi m và n là số C của 2 axit
Ta có x + y = 0 . 1 mx + ny = 0 . 26
TH1: m = 2 và n = 3
=> x = 0,04 và y = 0,06
Nếu 2axit là CH3COOH: 0,04 và C3H4O4: 0,06
=> m = 8,64 (thỏa mãn)
TH2: Nếu 2 axit là C2H4O4: 0,04 và C3H6O2: 0,06
=> m = 8,04 (thỏa mãn)
Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Ví dụ: - Mạch thẳng:
Đáp án C