Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Các gen quy định tính trạng này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể được di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là 4 nhóm gen liên kết.
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
a)Ta có L= 5100A=> N= (5100*2)/3.4= 3000 nu
b) Số lk hóa tri giữa các nu là N-2= 3000-2= 2998 lk
c) G=30%=> G=X= 30%* 3000= 900nu
G=30%=> A=T=20%=> A=T= 20%*3000= 600 nu
=> số lk H = 600*2+ 900*3=3900lk
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
Đáp án B
2A + 3G = 2520; A khuôn = 45
Trên mARN:
G – U = 40%
X – A = 20%
à trên ADN:
X1 - A1 = 40%
G1 – T1 = 20%
à (X1+G1) - (A1+T1) = 60% số nu 1 mạch
à G – A = 30%
G + A = 50%
à G = 40% = 720 nu; A = 10% = 180nu à T1 = 135
Trên mARN: U = 5% = 45 nu à G = 45% = 405
A = 135
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng.
Vai trò của enzim ADN polymelaza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN
B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN
C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
D. Cá A, B, C
Đáp án A
(1). Khi ADN t ự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai, có thể nhiều gen được tháo xoắn.
(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên k ết vớ i X). à sai, A-T; G-X
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để t ổ ng hợp 2 mạch mớ i. à đúng
(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xả y ra ở trong nhân à sai, ở sinh vật nhân thực, tự nhân đôi xảy ra ở cả tế bào chất.
Đáp án C
Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X