Người ta dùng hiđro để khử sắt từ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl. a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)? 2. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí...
Đọc tiếp

1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl.

a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?

b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)?

2. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra (ở đktc).

Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?

3. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl .

a.Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?

b.Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?

4. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%.

a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?

b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?

6
9 tháng 6 2017

Bài 1:

Theo giả thiết ta có : các pthh

+ Khi khử hh oxit sắt thì có PT PƯ sau :

\(\left(1\right)Fe2O3+3H2-^{t0}\rightarrow2Fe+3H2O\)

\(\left(2\right)FeO+H2-^{t0}\rightarrow Fe+H2O\)

+ Khi cho hh sắt thu được ở trên t/d với HCl ta có PT P/Ư sau :

(3) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

0,2mol<--0,4mol------------>0,2 mol

a) Gọi x mol là số mol của Fe thu được ở PƯ 1

Số mol của Fe thu được ở PƯ 2 là 0,2-x mol

Theo pt pư 1 và 2 ta có :

nFe2O3=1/2nFe=1/2x mol

nFeO=nfe=0,2-x mol

Theo giả thiết ta có PT :

160.1/2x + 72(0,2-x) = 15,2

Giải ra ta được x = 0,1 mol

=> nFe2O3=1/2.0,1=0,05 mol

nFeO = 0,2-0,1=0,1 mol

=> %mFe2O3=\(\dfrac{\left(0,05.160\right).100}{15,2}\approx52,63\%\)

%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

b) Thể tích khí hidro thu được là :

VH2(dktc) = 0,2.22,4=4,48 (l)

9 tháng 6 2017

bài 3 giống bài 1 => Không làm lại

26 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)

               0,2                    1,3            0,8        1       mol

\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)

\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)

\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)

29 tháng 1 2024

\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

29 tháng 1 2024

giúp mình với ạ

15 tháng 9 2021

FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

10 tháng 4 2017

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

10 tháng 4 2017

Bài giải:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g



6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản...
Đọc tiếp

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

6
9 tháng 6 2017

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

9 tháng 6 2017

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

giúp mik vs. mik dang gấp1.      Oxit là:A.  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khácB.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.D.  Cả A, B, C đúng.2.      Oxit axit là:A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axitB.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axitC.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit...
Đọc tiếp

giúp mik vs. mik dang gấp

1.      Oxit là:

A.  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

D.  Cả A, B, C đúng.

2.      Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

3.      Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

4.      Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

5.      Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

6.      Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

7.      Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

8.      Cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2; CO; CaO; P2O ; NO2; Na2O; MgO; N2O5; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2; CO; NO2; Na2O                                B. CO; CaO; P2O5; N2O5

C. CO2; P2O5; NO2; N2O5                               D. CaO; P2O5; Na2O; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO; Na2O; MgO; N2O5                            B. CaO; MgO; Na2O; Al2O3

C. CaO; P2O5; Na2O; Al2O3                            D. MgO; N2O5; Na2O; Al2O3

9.      Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3, Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                    D. Tất cả đều sai.

10.  Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3             B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                             D.  Tất cả đều sai.

11.   Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

12.   Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O3, CO2, CuO, NO2                            B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                           D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

13.   Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

            A.  Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3                   B.  NaOH; KOH; Ca(OH)2

            C.  NaOH; Fe(OH)2; AgOH                          D.  Câu b, c  đúng

14.   Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :

            A.  Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3                   B.  NaOH; KOH; Ca(OH)2

            C.  NaOH; Fe(OH)2; LiOH                            D.  Al(OH)3; Zn(OH)2; Ca(OH)2.

15.  Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:

A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2.                 B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.

C.  NaOH, Ba(NO3)2, FeCl2, K2SO4.             D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.

16.  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :

A. H2O                                                           B. Dung dịch NaOH    

C. Dung dịch H2SO4                                     D. Dung dịch K2SO4

17.  Trong số những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                     B. NaOH                     C. Ca(OH)2                             D. NaCl

18.  Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :

A. Nước cất               B. Giấy quỳ tím           C. Giấy phenolphtalein        D. Khí CO2

19.  Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: 

          A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím.                 B. H2O, giấy quỳ tím.

          C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.                  D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

20.  Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:

A.  KCl, HNO3, CuCl2, NaHCO3                   B.  NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2S

C.  ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, Na2S                   D.  Cu(NO3)2, PbCl2, FeS2, AgCl.

 

7
17 tháng 3 2022

Bấm vô chữ  "đúng''

17 tháng 3 2022

tách r đi ạ

20 tháng 1 2022

a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)

\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)

Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)

\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)

b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)

\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)