Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện sáng biết nên \(I\) mạch = \(Iđm=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(Im=IR=0,5A\)
\(UR=220-120=100V\)
\(R=\dfrac{100}{0,5}=200\)
Vậy điện trở phụ là 200ohm
Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/
HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.
a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)
b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)
\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)
c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)
Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(
Hướng dẫn giải
a) Giải thích: Giả sử điện kế chịu được cường độ tối đa là I. Khi đó kim điện kế sẽ lệch hết bảng chia độ và có góc lệch là. Ta mắc thêm R S , nếu độ nhạy của điện kế giảm n lần thì cường độ dòng điện qua ampe kế là I, góc lệch qua ampe kế chỉ còn là. Như vậy cường độ qua ampe kế phải là nI, thì kim điện kế mới lệch góc. Vậy độ nhạy của ampe kế giảm đi n lần thì phạm vi đo của ampe kế sẽ tăng n lần.
b) Nếu độ nhạy của máy đo giảm đi n lần khi mắc thêm R S , cường độ dòng điện qua máy đo sẽ giảm đi n lần so với khi chưa mắc R S :
Vậy n = I I g = 1 + R G R S ⇒ R S = R g n − 1 ≈ 20 , 4 Ω