Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :
Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)
Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)
Qtỏa = 8075 J
b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtỏa = Qthu
⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075
⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075
⇔ m2.42000 = 8075
⇔ m2 = 0,19 kg
Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K
t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K
t = 27°C
_____________________________________
a) Qtỏa = ?
b) m2 = ?
Giải:
a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).
b) Qthu = Qtỏa
<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)
<=> 29400m2 = 12848
<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).
Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.
Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc
Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC
Nhiệt độ bình và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:
Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)
Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:
Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)
Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:
Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m3 - 25500 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2 + Q3
<=> 904000 = 210000m3 + 3,4.105m3 - 25500
<=> 929500 = 550000m3
<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)
Câu 1 :
\(m_1=0,5kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(V_2=5l\rightarrow m_2=5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nồi nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thua vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_1-t_2\right)=5.4200.\left(100-20\right)=1680000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=35200+1680000=1715200\left(J\right)\)
=> Chọn đáp án : C.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(m=5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(Q=57kJ=57000J\)
\(c=?\)
GIẢI :
Nhiệt dung riêng của kim loại đó là :
\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{57000}{5.\left(50-20\right)}=380J/kg.K\)
Mà ta có : Nhiệt lượng riêng của đồng là : \(c=380J/kg.K\)
Vậy kim loại đó là đồng.
Chọn B
Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.
Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2
Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.
Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3