K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Đáp án D

I đúng, do tần số dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần từ F3.

II sai, chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 – F4 theo hướng loại bỏ kiểu gen dị hợp.

III đúng, cấu trúc quần thể ở F3 khác hoàn toàn so với F2, đây có thể là kết quả của quá trình biến động di truyền dẫn đến kích thước quần thể giảm mạnh.

IV đúng, do tần số alen và thành phần kiểu gen đều không đổi.

Vậy có 3 ý đúng là (1), (3), (4).

20 tháng 4 2016
STTTÊN CÂYCÂY THỰC PHẨMCÂY ĂN QUẢ

CÂY CÔNG NGHIỆP

CÂY LẤY GỖCÂY LÀM THUỐCCÂY LÀM CẢNHCÂY LƯƠNG THỰCCÂY CÓ CÔNG DỤNG KHÁC
1/Cây mít \(\times\) \(\times\)   \(\times\)
2/cây mận \(\times\) \(\times\)   \(\times\)
3/cây sen \(\times\)  \(\times\)\(\times\)  

 

5 tháng 1 2016
 

Mùa sinh sản

Sự sinh sản

Phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

 Trong tự nhiên, ếch sinh sản vào mùa mưa, ở miền Nam, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ếch không sinh sản. Miền Bắc: màu xuân và mùa hè  ếch sinh sản nhiều.

Trong chăn nuôi có thể cho ếch đẻ quanh năm.

 Vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra tiếng kêu đặc biệt để gọi bạn tình. Ếch thụ tinh ngoài: Con đực bám vào phía trên con cái (gọi cõng ghép đôi), khi con cái đẻ trứng vào trong nước, con đực sẽ phóng tinh trùng vào trứng ngay sau khi trứng ra khỏi cơ thể con cái.

 Ếch là loài biến thái hoàn toàn: Ếch trưởng thành à Trứng à Nòng nọc có đuôi (ấu trùng) à Ếch trưởng thành (không đuôi)

Trứng đã thụ tinh nở thành ấu trùng (nòng nọc có đuôi). Nòng nọc sống trong nước, thường có mật độ cao. Nòng nọc sinh trưởng nhanh, rụng đuôi và biến thành ếch trưởng thành có thể sống trên cạn.

10 tháng 1 2018
Mùa sinh sản sự sinh sản phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

cuối mùa đông trong những trận mưa đẻ trứng ở gần bờ ao

nòng nọc biến thái thành ếch

28 tháng 1 2016
STTCác thành phần của bộ xươngThích nghi với đời sống bay lượn
1Chi trướcBiến đổi thành cánh
2Xương sọLớn có đầu tựa vào xương ức
3Các đốt sống lưngGắn chặt vs xương đai lưng
4Đốt sống hôngGắn chặt vs xương đai hông
5Xương ứcPhát triển có mấu lưỡi hái rộng

 

26 tháng 4 2016

chịu

 

 

19 tháng 4 2016

lớp mk cô giáo bắt

19 tháng 4 2016

mk cx chịu...khocroi

Hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu X đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt vs đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước ở cột Hệ cơ quanĐặcđiểm(A)Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)Tiêu hóaMiệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồiCó dạ dày lớn,...
Đọc tiếp

Hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu X đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt vs đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước ở cột 

Hệ cơ quanĐặcđiểm(A)Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)
Tiêu hóa

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn, có tuyến tụy

 
Hô hấpHô hấp bằng da và phổi. Chủ yếu hô hấp bằng da 
Tuần hoàn

 

Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha 
Bài tiếtThận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt 

Thần kinh

Não trước có thùy thị giác phát triển

Tiểu não kém phát triển

 
Sinh dục

Ếch đực k có cơ quan giao phổi

Ếch cái thụ tinh ngoài, đẻ trứng

 

Mình đã làm cột A r nếu sai thì các bạn sửa lại giúp mình và làm cột B giùm mình luôn nha

6
8 tháng 1 2016

hay oho

8 tháng 1 2016

Sao nhìu zậy !!!oho

26 tháng 4 2016

Các bộ phận của hạt và chức năng:

- Vỏ hạt:  Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài

- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con

- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con

 

26 tháng 4 2016

Câu 1 đó

1 tháng 4 2016

- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng. 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của...
Đọc tiếp

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:
      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.
      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng.

 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của cây phụ thuộc chủ yếu vào:
     A. Nhu cầu sử dụng các nguyên tố khoáng của cây
     B. Chênh lệch nồng độ các nguyên tố khoáng giữa môi trường và rễ
     C. Điều kiện ngoại cảnh
     D. Khả năng cung cấp ATP của tế bào

3. Ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
     A. Lấy được hầu hết năng lượng của phân tử glucose một cách nhanh chóng
     B. Thu được axit piruvic
     C. Chuyển cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep
     D. Chia phân tử glucose thành các tiểu phần nhỏ

4. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá:
     A. Mạch rây của gân lá                              B. Mạch gỗ của gân lá
     C. Hệ gân lá                                                D. Bó mạch cuống lá

5. Chu trình Crep diễn ra ở:
        A. Nhân                 B. Lục lạp               C. Ti thể               D. Tế bào chất

6. Quá trình chuyển hóa nào sau đây của cây có ý nghĩa khử độc cho các nông sản, góp phần tạo độ an toàn cho nông sản:
        A. Khử nitrat                                            B. Hình thành nitrat
        C. Tạo amit                                               D. Tạo NH3

3
27 tháng 4 2016

1.D

2.D
3.D
4.C
5.C
6.C 
27 tháng 4 2016

1) D

2) D

3) D

4) C

5) C

6) C