Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau mấy phút tập thể dục, các bạn chuyển ngay sang những trò chơi riêng của mình. 2) Kia là một nhóm nam đá cầu nghe chan chát. 3) Những quả cầu vun vút bay vồng lên từ chân bạn này sang bạn khác rất tuyệt. 4) Này là một nhóm nữ đang say sưa với trò nhảy dây. 5) Các bạn luân phiên người vào người ra, tóc bay lòa xòa.
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.
1 . Tự làm
2 .
- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ
-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
(1) Sau 1 tiết học hăng say , tiếng trống trường vang lên giòn dã báo hiệu 1 tiết học kết thúc. (2) Từ các của lớp, chúng tôi ùa ra sân trường như 1 đàn chim vỡ tổ.(3) Các bạn nam, bạn nữ cười nói vui vẻ. (4) Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. (5) Mấy bạn nữ đang nhảy dây, các bạn khác xem và cổ vũ rất nhiệt tình.
- Tác dụng :
- (1), (2), (4) : ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
- (3) : ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- (5) : ngăn cách các vế trong câu ghép.
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
Tiềng trống vang lên.Sân trường yên tĩnh,sau tiếng trống ồn ào trở lại.Các bạn ào ra sân,bạn nhảy dây,bạn đá cầu,bạn trốn tìm.Tiếng chim cx thế hòa theo các bạn chơi đùa.Sau 15p,trống hết giờ ra chơi,Sân trường trở lại yên tĩnh.Chỉ còn tiếng những chiếc lá xào xạc rơi....
Em tự tìm hiểu dấu phẩy nhé
Tiềng trống vang lên.Sân trường yên tĩnh,sau tiếng trống ồn ào trở lại.Các bạn ào ra sân,bạn nhảy dây,bạn đá cầu,bạn trốn tìm.Tiếng chim cx thế hòa theo các bạn chơi đùa.Sau 15p,trống hết giờ ra chơi,Sân trường trở lại yên tĩnh.Chỉ còn tiếng những chiếc lá xào xạc rơi....
Em tự tìm hiểu dấu phẩy nhé
a. – Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo màu sắc của trời và mây.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau ( khi bầu trời xanh thẳm / khi bầu trời rải mây trắng nhạt / khi bầu trời âm u mây mưa / khi bầu trời ầm ầm giông gió).
- Khi quan sát sự thay đổi màu sắc của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người, biển như con người – cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b. – Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày, tù lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác – bằng mắt : để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày : buổi sáng – phơn phớt màu đào ; giữa trưa – hóa thanh dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt ; về chiều – biến thành một con suối lửa.
- Tác dụng của những liên tưởng trên : giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt Trời này ; làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
* Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
* Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngàn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
* Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
* Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.