Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhừng điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa đế đo thể tích của vật:
- Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài.
- Đố hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.
- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.........
Cần lưu ý:
- Cần đổ nước vào ca trước khi thả vật vào.
- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.
C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Cách đo:
B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn
B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
a)
GHĐ : 100cm3
ĐCNN : 20cm3
b)
GHĐ : 250cm3
ĐCNN : 50cm3
c)
GHĐ : 300cm3
ĐCNN : 50cm3
Câu 1 : Lực hút của trái đất.
Câu 2: 150.
Câu 3 : Lượng chất chứa trong vật.
Câu 4 :Khối lượng đi trên cầu là 10 tấn.
Câu 5: 600g
Câu 6:1,20 m
Câu 7:410000 cc
Câu 9: GHĐ 500 cm3 ĐCNN 1 cm3
Câu 8 : 50 ml
Câu 10: Bạn Bình
Ta dễ dàng nhận thấy bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là bé nhất thì kết quả đo sẽ có độ chính xác cao.
Mà: trong đây ĐCNN là 1cm3 của bạn Việt
Nên Việt có bình chia độ chính xác nhất
Mình làm câu 6 nha!
Như toán học hay vật lí 6 đã học:
6 lạng tức là 6hg
Mà: 6hg=600g
Điền:600
Những điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật:
- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.