Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
– Xác định các chất:
A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3;
P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; Y là NaHSO4; X là CO2
– Các phương trình phản ứng:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O →2NaHCO3
2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2 + H2O
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O →6NaCl + 3CO2 + Al(OH)3
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 →BaSO4 + CO2 + Na2SO4 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 →BaSO4 + 2CO2 + Na2SO4 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 →BaSO4 + 2NaHCO3
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2