Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )
nHNO3 = 0,08.1 =0,08 mol
3Cu + 8HNO3 ➝ 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O
0,03←0,08 → 0,03 → 0,02
⇒ nCu = 0,03 ⇒ m = mCu = 1,92 g
nNO = 0,02 ⇒ VNO = 0,02.22,4= 4,48l
(Cu tác dụng với HNO3 loãng thì thường sinh ra khí NO còn HNO3 đặc thì sinh ra khí NO2)
b) m muối = mCu(NO3)2 = 0,03.188 = 5,64g
c) Cu(NO3)2 ➝ CuO + NO2 +O2
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nCuO = nCu(NO3)2 = 0,03 mol
⇒ mCuO = 0,03.80 =2,4 g
1/3
pu andehit hoan toan
nandehit=nancol=2nH2=0.3
nandehit*2<nAg(an col don chuc nen andehit cung don chuc va chi co andehit nen ancol bac 1)
=>phai co HCHO
nHCHO*4+2nandehit2=0.4=>nHCHO*2+2(nHCHO+nandehit2)=0.8=>nHCHO=0.1=>nancol2=nandehit2=0.3-0.1=0.2
nCH3OH=nHCHO=0.1
mancol2=m-mCH3OH=45.6/3-3.2=12=>M=60;CxHyO=>12x+y=44
=>x<3.6;y<2x+2=>y<9.2
BLx=1=>y=32L;x=2=>y=20L;x=3=>y=8
=>C3H8O=>CTCT CH3-CH2-CH2-OH(da giai thich an col b1 can thi gt lai)
ten CH3OH ancol metylic
CH3CH2CH2OHancol propylic
nBr2 phản ứng = 80.20% : 160 = 0,1 = nAnken
⇒ n Ankan = nAnken = 0,1
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2
mà Ankan và Anken đều có cùng số C
⇒ số C trong Ankan hoặc Anken là : 0,6 : 0,1 : 2 =3
Đáp án C.