Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian xe hơi bắt đầu chạy đến khi gặp xe đạp là x giờ (x > 0)
Thời gian xe đạp đi đến khi gặp xe hơi là x + 3 (h)
Quãng đường xe hơi đi được là 50x(km), quãng đường xe đạp đi được là 20(x + 3) (km)
Vì cả hai xe cùng đi từ A đến khi gặp nhau thì quãng đường hai xe đi được là bằng nhau nên ta có phương trình:
50x = 20(x + 3)
⇔ 50x = 20x + 60
⇔ 30x = 60
⇔ x = 2 (tm đk)
Vậy xe hơi chạy trong 2 giờ sẽ đuổi kịp xe đạp.
Hướng dẫn:
Gọi t ( h ) là thời gian từ lúc xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp; t > 0.
⇒ t + 3 ( h ) là thời gian kể từ lúc xe đạp đi đến lúc xe hơi đuổi kịp.
+ Quãng đường xe đạp đi được là s 1 = 20 ( t + 3 ) km.
+ Quãng đường xe hơi đi được là s 2 = 50 t km.
Vì hai xe xuất phát tại điểm A nên khi gặp nhau s 1 = s 2 .
Khi đó ta có: 20( t + 3 ) = 50t ⇔ 50t - 20t = 60 ⇔ 30t = 60 ⇔ t = 2( h ) (thỏa mãn)
Vậy xe hơi chạy được 2 giờ thì đuổi kịp xe đạp.
Gọi t ( h ) là thời gian từ lúc xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp; t > 0.
⇒ t + 6 ( h ) là thời gian kể từ lúc xe đạp đi đến lúc xe hơi đuổi kịp.
+ Quãng đường xe đạp đi được là s1 = 15( t + 6 ) km.
+ Quãng đường xe hơi đi được là s2 = 60t km.
Vì hai xe xuất phát tại điểm A nên khi gặp nhau s1 = s2.
Khi đó ta có: 15(t + 6) = 60t ⇔ 60t - 15t = 90 ⇔ t = 2(h) (thỏa mãn)
Vậy xe hơi chạy được 2 giờ thì đuổi kịp xe đạp.
Chọn đáp án B.
Gọi t ( h ) là thời gian từ lúc xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp; t > 0.
⇒ t + 6 ( h ) là thời gian kể từ lúc xe đạp đi đến lúc xe hơi đuổi kịp.
+ Quãng đường xe đạp đi được là s1 = 15( t + 6 ) km.
+ Quãng đường xe hơi đi được là s2 = 60t km.
Vì hai xe xuất phát tại điểm A nên khi gặp nhau s1 = s2.
Khi đó ta có: 15(t + 6) = 60t ⇔ 60t - 15t = 90 ⇔ t = 2(h) (thỏa mãn)
Vậy xe hơi chạy được 2 giờ thì đuổi kịp xe đạp.
Chọn đáp án B.
Gọi a là thời gian mà ô tô đuổi kịp xe đạp (a > 0; h).
Suy ra 20(a + 3) là quãng đường từ A đến điểm gặp nhau của xe đạp.
Và 50a là quãng đường từ A đến điểm gặp nhau của xe ô tô.
Theo đề ta có pt:
50a = 20(a + 3)
⇔ 50a = 20a + 60
⇔ 30a = 60
⇔ a = 2
Vậy sau 2 giờ thì ô tô đuổi kịp xe đạp.
Khi xe hơi bắt đầu đuổi thì xe máy đi được : 30.\(\dfrac{2}{3}=20km\)
Mỗi giờ xe hơi chạy nhanh hơn xe máy là : 45-30 = 15 km
Xe hơi đuổi kịp xe máy trong: \(20:15=\dfrac{4}{3}h=1h20'\)
40'= 2/3 h
Sau 40' xe máy đi được:
s = v.t = 30.2/3 = 20 (km)
Thời gian xe hơi đuổi kịp xe máy:
t' = s/(v' - v) = 20/(45 - 30) = 4/3 (h) = 1h18'
2,5h xe đạp đi được:
2,5x20=50 km
xe máy đuổi kịp xe đạp sau :
50 : [50-20] =5/3 h=1h40p
đs 1h40p
Gỉa sử xe hơi đưởi kịp xe đạp lúc x(h) (x>0)
Quãng đường xe đạp đi được đến lúc gặp nhau là :\(20x\left(km\right)\)
Thời gian xe hơi đi đến lúc gặp nhau là : \(x-3\left(h\right)\)
Quãng đường xe hơi đi được đến lúc gặp nhau là :\(50\left(x-3\right)\left(km\right)\)
Vì khi gặp nhau quãng đường hai xe đi được là như nhau
\(\Rightarrow20x=50\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow30x=150\)
\(\Leftrightarrow x=5\left(t/m\right)\)
=> xe hơi đưởi kịp xe đạp lúc 5h
=> Xe hơi chạy trong : 5 - 3 = 2(h) thì đuổi kịp xe đạp
Đáp án B
Gọi t ( h ) là thời gian từ lúc xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp; t > 0.
⇒ t + 3 ( h ) là thời gian kể từ lúc xe đạp đi đến lúc xe hơi đuổi kịp.
+ Quãng đường xe đạp đi được là s1 = 20( t + 3 ) km.
+ Quãng đường xe hơi đi được là s2 = 50t km.
Vì hai xe xuất phát tại điểm A nên khi gặp nhau s1 = s2.
Khi đó ta có: 20( t + 3 ) = 50t ⇔ 50t - 20t = 60 ⇔ 30t = 60 ⇔ t = 2( h ) (thỏa mãn)
Vậy xe hơi chạy được 2 giờ thì đuổi kịp xe đạp.