K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Chọn A.

19 tháng 10 2017

25 tháng 9 2018

Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 4,9 m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức s =  v 0 t + (g t 2 )/2

Thay số vào ta thu được phương trình bậc 2:

300 = 4.9t + (9.8 t 2 )/2 ⇔  t 2  + t - 300/4.9 = 0

Giải ra ta tìm được t ≈ 7,3 s (chú ý chỉ lấy nghiệm t > 0)

Như vậy thời gian rơi của vật là t ≈ 7,3 s

13 tháng 8 2019

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
27 tháng 12 2020

Thời gian vật rơi là 

t = \(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.4,9}{9.8}}\) = 1 (s)

Vận tốc lúc vật chạm đất là 

v = gt = 9.8 . 1 = 9.8 (m/s)Hi vọng bạn sẽ thành thạo dạng toán đơn giản này

29 tháng 9 2019

c,

Khi khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc vo = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất , tại đó v = 0 .

=> khoảng thời gian t2 tính theo công thức

v = vo - gt2 = 0

=> t2 = \(\frac{vo}{g}=\frac{4,9}{9,8}=0,5s\)

Sau đó vật rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống độ cao 300m trong thời gian t2 = 0,5s rồi tiếp tục rơi nhanh dần đều với vận tốc vo = 4,9m/s từ độ cao 300m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 \(\approx7,3s\)

=> khoảng thời gian chuyển động là

t = 2t2 + t1 = 2. 0,5 + 7,3 = 8,3 s

29 tháng 9 2019

a,

Khi khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s theo công thức

s =\(\frac{gt^2}{2}\)

=> khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng :

t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)

= \(\sqrt{\frac{2.300}{9,8}}\)

\(\approx\) 7,8 ( s )

Bài 1. Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 500 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất ? Nếu: a. Khí cầu đứng yên. b. Khí cầu đang hạ xuống thẳng đứng với tốc độ 5,0 m/s. c. Khí cầu đang bay lên thẳng đứng với tốc độ 5,0 m/s      Bài 2. Hai vật chuyển động với vận tốc không đổi trên hai đường...
Đọc tiếp

Bài 1. Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 500 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất ? Nếu: a. Khí cầu đứng yên. b. Khí cầu đang hạ xuống thẳng đứng với tốc độ 5,0 m/s. c. Khí cầu đang bay lên thẳng đứng với tốc độ 5,0 m/s      Bài 2. Hai vật chuyển động với vận tốc không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với vận tốc lần lượt là v1= 30 m/s, v2 = 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật thứ nhất cách giao điểm của quỹ đạo một đoạn d1= 500 m, hỏi lúc đó vật thứ hai cách giao điểm trên một đoạn d2 là bao nhiêu?                                                                                                          Bài 3: Trên mặt nước yên lặng, có một cái bè hình vuông mỗi cạnh dài l được kéo đi với vận tốc v đối với nước theo phương song song với một cạnh bè (coi chuyển động của bè không gây ra chuyển động cho nước). Một con cá bới với vận tốc u không đổi đối với nước từ một đỉnh hình vuông theo chu vi của bè. Cần bao nhiêu thời gian để cá trở lại đỉnh ban đầu ? Coi rằng cạnh của bè đủ dài và không tính đến sự thay đổi tính chất chuyển động tại các điểm đổi hướng bơi của cá. Cho l = 5m; v = 3m/s; u = 5m/s

AE giải hộ mình với

 

0

Vận tốc vật trươc khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot4}=4\sqrt{5}\)m/s

Công cản là độ biến thiên động năng:

\(A_c=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v^2_0\right)\)

\(\Rightarrow A_c=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(6^2-\left(4\sqrt{5}\right)^2\right)=-66J\)

Lực cản trung bình:

\(F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-66}{4}=-16,5N\)