Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi \(W_đ=3W_t\Rightarrow W=4W_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)
+ Khi \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow W=\frac{4}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}A\)
Ta có véc tơ quay như sau:
x A/2 A A√3/2 30° M N
Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.
\(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.2=\frac{1}{6}s\)
\(S=\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}\right).10=\left(\sqrt{3}-1\right).5\)
Tốc độ trung bình: \(v=\frac{S}{t}=\left(\sqrt{3}-1\right).30=21,96\)(cm/s)
Chọn đápán D.
Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.
Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v 0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v 0 .
Trong một chu kì thời gian vật chuyển động với tốc độ lớn hơn v 0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.
Suy ra, thời gian vật chuyển động từ p đến Q là t P Q = 1 / 2 s
Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là v P Q = 20 c m / s .
Do đó P Q = v P Q . t P Q = 10 c m
Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5 c m .
Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12
nên ta có T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω = 2 π T = 2 π 3
Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0 của vật là
v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1 cm/s
Đáp án D
Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.
Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.
Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là t PQ = 1 2 s
Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là
v PQ = 20 cm / s
Do đó PQ = v PQ . t PQ = 10 cm
Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5 cm
Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có
Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là
+ Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay.
M N O A -A A√3/2 60 0
Trong 1/60s đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay dễ dàng tìm được là 600.
Thời gian \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{60}\Rightarrow T = 0,1s\)
\(\Rightarrow \omega = 2\pi/T=20\pi (rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(40\pi\sqrt 3)^2}{20\pi}\)
\(\Rightarrow A = 4cm\)
Pha ban đầu ứng với véc tơ quay tại M \(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{2} (rad/s)\)
Vậy: \(x=4\cos(20\pi t -\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)
Vật đi từ li độ x =0 theo chiều dương đến li độ x = \(A\sqrt{3}/2\) như hình vẽ.
Cung quay được tương ứng có màu đỏ và bằng \(\phi = 90- \varphi = 60^0.\) (vì \(\cos\varphi = \frac{A\sqrt{3}/2}{A}= \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi = 30^0. \))
Thời gian quay là \(t = \frac{\pi/3}{\omega} = \frac{1}{60} \Rightarrow \omega = \pi/3:\frac{1}{60}=20\pi. \)(rad/s).
ADCT mối quan hệ giữa li độ, vận tốc tại li độ đó và biên độ
\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega}=2^2+\frac{40^2\pi^2\sqrt{3}^2}{20^2\pi^2} = 16.\)
=> A = 4cm.
Do vật đi từ x = 0 theo chiều dương nên hình vào hình tròn va thấy \(\varphi = -\frac{\pi}{2}.\)
=> \(x = 4 \cos (20\pi t - \frac{\pi}{2}).\)
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ
Cách giải:
Tần số góc: ω = 2π/T = π (rad/s)
Tốc độ của vật khi cách VTCB 6cm:
=> Chọn B
Chọn B.