Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi ống trụ nhỏ thông với khí quyển.
Khi trong ống không có nước: p A = p a + D g h 1 = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.1 = 1 , 1.10 5 N / m 3
Khi trong ống có nước: p ' A = p a + D g h 2 = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10. ( 3 + 1 ) = 1 , 4.10 5 N / m 3
Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có: F ' A F A = p ' A p A = 1 , 4.10 5 1 , 1.10 5 = 1 , 27
giải
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyểnhóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính.Theo công thức:\(H=\frac{Pci}{P}\)
mà \(H=80\%=0,8;Pci=200000\)kW=\(2.10^8\)W.
Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh
\(P=\frac{Pci}{H}\Rightarrow\frac{Pci}{h.g.H}\Rightarrow m.g.h=\frac{Pci}{H}\Rightarrow m=\frac{2.10^8}{1000.0,8.10}=2,5.10^4\left(kg\right)\)
ta biết \(2,5.10^4kg\) nước tương ứng với \(25m^3\) nước
Vậy lưu lượng nước trong đường ống là \(25m^3/s\)
Đơn vị vị hàng thứ năm là W chứ không phải kW nhé, mình nhầm :)
Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.
Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:
- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,
- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x
Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2 thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)
Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:
\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)
\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)
Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)
\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)
\(\Rightarrow x = 7,7cm\)
Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2
Ta có
{ p = p 0 + ( h − x ) . d V = ( h − x ) . S M à p 0 V 0 = p . V ⇒ 10 5 .0 , 4. S = [ 10 5 + ( 0 , 4 − x ) .10 4 ] . ( 0 , 4 − x ) . S ⇒ x 2 − 10 , 8. x + 0 , 16 = 0 ⇒ x ≈ 1 , 5 ( c m )
Tóm tắt:
Vnước = 20cm3
ϕ = 0,8mm
g = 10m/s2
σ = 0,073N/m
Dnước = 1000kg/m3
-------------------------------
Bài làm:
Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1
Ta có: m = V.D
⇒ V1.D.g = σ.1
Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)
⇒ \(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ
⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).
Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.
Ta có :
Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)
Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,
Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:
\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)
\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)
Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.
Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)
Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)
Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)
\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)
\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)
Độ lớn của phản lực:
\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)
Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm
Đápán: B
Khi trong ống không có nước:
Khi trong ống có nước:
Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có: