Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
đã câu c là đúng đều ns như bạn nếu cho 2 đáp án gần như tương đương nhau thì sao đây
Uhm, bạn có thể giải theo cách sau sẽ dễ hiểu và thuyết phục hơn:
Giải:
Vì hỏi số kgen nên tỉ lệ đột biến không quan trọng
Xét từng cặp NST:
● Cặp Aa (cặp 1)
- Số loại gt ♂: A, a
- Số loại gt ♀: A, a, Aa, 0
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đột biến = 4
● Cặp Bb(cặp 2)
- Số loại gt ♂: B, b, Bb,0
- Số loại gt ♀: B,b
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đột biến = 4
● Cặp Dd(cặp 3)
- Số loại gt ♂: D, d
- Số loại gt ♀: D,d,Dd,0
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đb = 4
Theo gthiết thì cặp 1&3 không thể đồng thời xảy ra đột biến nên kgen chung bị đb gồm:
- 1 gen đb, 2 gen bt: có 3 trường hợp(1đb, 2&3bt + 2đb, 1&3bt + 3đb, 1&2bt)
= 3.(4.3.3) (1)
- 2 gen đb, 1 bt : có 2 trường hợp(2&1 đb, 3 bt +2&3đb, 1bt)
= 2.(4.4.3) (2)
=> Tổng số kgen đột biến = (1)+(2) = 204
Giải chi tiết:
Tế bào có kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân ly ở GP1 tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O
Cặp bb giảm phân bình thường cho giao tử b
Cơ thể có kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo ra giao tử Aab; b
Chọn B
Đáp án A
* Xét cặp NST thường số 1:
- Giảm phân bình thường:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB, ab.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab, aB.
→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường trong quần thể.
- Rối loạn trong giảm phân I:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB/ab, O.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab/aB, O.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong quần thể.
→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử trong quần thể.
* Xét cặp NST thường số 2 và số 3: Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen dị hợp, giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại giao tử trong quần thể.
* Xét cặp NST giới tính XY:
- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại giao tử: XB, Y.
- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại giao tử: Xb, Y.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử.
* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể = 7 × 4 × 4 × 3 = 336
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Ở giảm phân I:
+ Các cặp NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
+ Kì sau “tách cặp”: Mỗi NST kép của cặp NST tương đồng phân li về một cực của tế bào, nhưng cặp NST chứa (A, a, B, b) không phân li nên cặp này sẽ đi về một cực (trong ảnh là minh họa cho cặp NST này đi về cực chứa DD).
+ Kết thúc giảm phân I ta được 2 tế bào như hình bên.
Ở giảm phân II:
+ Các NST kép xếp thành 1 hàng.
+ Ở kì sau, mỗi NST kép “tách kép” thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào.
+ Kết thúc giảm phân II ta được 4 tế bào với 2 loại giao tử là AB ab D và d.
Đáp án B