Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F-\(\mu.m.g=m.a\) (theo phương Oy thì N=P=m.g)
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
A.
a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
WđA=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)
b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)
c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)
d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)
Áp suất ở độ sâu h là: p = p a + ρ g h = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.96 = 10 , 61.10 5 N / m 3
Áp lực lên cửa sổ: F = p S = p π r 2 = 10 , 61.10 5 .3 , 14.0 , 2 2 = 1 , 3.10 5 N
Gọi vị trí tại mặt đất là A, độ cao cần tình là B
Wt = 3Wđ
=> 1/3.m.g.hB = 1/2.m.vB2
WA = WB
<=> 1/2.m.vA2 = m.g.hB + 1/2.m.vB2 (do WtA = 0)
<=> 1/2.m.122 = m.g.hB + 1/3.m.g.hB
<=> 72.m = m.10.hB +1/3.m.10.hB
<=> 72.m = 40/3.m.hB
<=> hB = 5,4 (m)
=> C (?)
Bạn viết lại đề bài được ko :( Tên lửa tui nghĩ là chuyển động theo phương thẳng đứng mà sao lại chuyển động tròn thế này
Đáp án: A
Áp suất ở độ sâu h là:
p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103 .10.96
= 10,61.105 N/m2
Áp lực lên cửa sổ:
F = p.S = 10,61.105 .π.r2 = 1,3.105 N