Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức Anh-xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài
\(hf =A + \frac{1}{2} mv_{0max}^2= A+ W_{đmax}\)
=> \(\frac{hc}{\lambda_1} =\frac{hc}{\lambda_0}+W _{đmax1} \)
=> \(W_{đmax1} = \frac{hc}{\lambda_1} - \frac{hc}{\lambda_0} = 3,011.10^{-19}J.\)
Với công thoát: \(A = \frac{hc}{\lambda_0} = 3.011.10^{-19}J ; \frac{hc}{\lambda_1} = 6,023.10^{-19}J.\)
Mà \(v_{0max2} = \sqrt{2}v_{0max2} => W_{dmax1} = 2W_{dmax2} \)
=> \(\frac{hc}{\lambda_2} =\frac{hc}{\lambda_0}+W _{đmax2} = 3,011.10^{-19} + 6,023.10^{-19} = 9,035.10^{-19}J.\)
=> \(\lambda_2 =\frac{hc}{ \frac{hc}{\lambda_0} +W_{dmax2}} = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{9,035.10^{-19}} = 2,2.10^{-7}m = 0,22 \mu m.\)
Chọn đáp án.D. \(0,22\mu m.\)
Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)
Chiếu bức xạ 1:
\(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)
Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)
\(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)
=> \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)
câu hỏi của bn có ở đây nhá Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24
Đáp án C
Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng:
Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)
ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).
Ta có
Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)
lấy tỉ lệ
1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)
sau đó A=\(\frac{hc}{\lambda}\)
không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạ
a/ Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và đỏ tính theo (1) là:
\(n_t=1,7311\text{≈}\sqrt{3};\)\(n_đ=1,4142\text{≈}\sqrt{2}\)
Khi góc lệch của tia tím là cực tiểu thì: \(\iota'_1=\iota_2\Rightarrow r_1=r_2=\frac{A}{2}\)
và \(D_{min}=2\iota_1-A\) hay \(\iota_1=\frac{D_{tmin}+A}{2}\)
áp dụng công thức : \(\sin\iota_1=n\sin r_1\) ta được \(\sin D_{tmin}+A_2=n_t\sin\frac{A}{2}\)
Đối với tia tím \(n_t=\sqrt{3}\) và biết \(A=60^0\), ta được:
\(\sin D_{tmin}+A_2=60^0\Rightarrow D_{tmin}=60^0\)
Góc tới của tia sáng trắng ở mặt AB phải bằng:\(i_t=60^0\)
b/ Tương tự như vậy, muốn cho góc lệch của tia đỏ là cực tiểu thì:
\(\sin\frac{D_{dmin}+A}{2}=n_d\sin\frac{A}{2}\Rightarrow D_{dmin}=30^0\)
và góc tới của tia sáng trắng trên mặt AB là: \(i_đ=45^0\)
Như vậy phải giảm góc tới trên mặt AB một góc là :\(i_t-t_đ=15^0\), tức là phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc \(15^0\) ngược chiều kim đồng hồ.
c/Gọi \(r_{0đ}\)và \(r_{0t}\) là các góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím ta có:
\(\sin r_{0đ}=\frac{1}{n_d}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow r_{0đ}=45^0\)
\(\sin r_{0t}=\frac{1}{n_t}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)=>r0t < r0đ .Do đó muốn cho không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC của lăng kính thì phải có: r2 \(\ge\)r0đ \(\Rightarrow r_2\ge15^0\)
Hay \(\sin r_1\ge\sin\left(60^0-45^0\right)=0,2588\)
Biết \(\sin r_{1t}=\frac{\sin\iota}{n_t},\sin r_{1đ}=\frac{\sin\iota}{n_d}\); vì \(n_t\le n_đ\)nên suy ra \(r_{1t}\le\sin r_{1đ}\)(2)
Từ (1) và (2) ta thấy bất đẳng thức (1) được thõa mãn đối với mọi tia sáng, nghĩa là không có tia nào trong chùm sáng trắng ló ra khỏi mặt AC, nếu
\(\sin r_{1đ}\le0,2588\)hay \(\frac{\sin\iota}{n_đ}<0,2588\)
\(\Rightarrow\sin i\le0,2588.n_đ\)\(\Rightarrow\sin\le0,36\) .Suy ra góc tới:\(i\le21^06'\)
Đáp án: D
Ta có : λ = 0,3μm = λo/2
=> ℇ = hc/λ = 2hc/λ0 = 2A
Áp dụng phương trình Anhxatnh
→ Wđ = hc/λ – A = A
Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì Wđ' = 4Wđ = 4A
=> ℇ' = hc/λ’ = hc/λ0 + Wđ’= 5A
=>λ' = λ0/5 = 0,6/5 = 0,12 μm