K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Theo định luật II Niu – tơn:  a = F m = 200 0 , 5 = 400 m / s 2

Thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là thời gian bóng được truyển gia tốc. Vậy vận tốc của bóng khi bay đi là:  v = v 0 + a t = 0 + 400.0 , 02 = 8 m / s  

27 tháng 6 2018

9 tháng 3 2016

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

11 tháng 2 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:

\(A_1=Ph\), với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:

\(A_2=P.2h\)

Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 

\(A_{12}=P.11h\)

Tổng công cần thiết là:

\(A=A_1+A_2+A_3+.....+A_{12}=P\left(h+2h+...+11h\right)\)

   \(=mgh\left(1+2+...+11\right)\)

Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:

\(\frac{11\left(11+1\right)}{2}=66\)

Do đó:  \(A=66mgh=26400J\)

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

23 tháng 4 2016

a+b
Đ1 Đ2

C) Do đây là mạch điện mắc nối tiếp => I= I1 = I2 => Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 = cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 = 2A

23 tháng 4 2016

Bạn Thế Bảo làm bài này rất đúng hihi