K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
2 tháng 8 2019

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.

10 tháng 10 2019

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
16 tháng 6 2018

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)