K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Đáp án D

Sử dụng lí thuyết về điện năng tiêu thụ công suất điện

Cách giải: Điện năng tiêu thụ của động cơ điện xoay chiều trọng 1 tháng (30 ngày)

A = P t = P i H . t = 7 , 5 0 , 8 . 8 . 30 = 2250 ( k W h )  

Số tiền mà phân xưởng phải trả N = A. 2000 = 2250. 2000 = 4.500.000 đồng

24 tháng 7 2016

Công suất cơ học là công suất có ích
 công suất ban đầu động cơ là:

\(P=\frac{7,5.100}{80}=9,375\left(kW\right)\)

 công suất tiêu thụ trong 1 tháng là : 

8 . 30P = 8 . 30 . 9,375 = 2250 (kW)

Số tiền mà phân xưởng phải trả 1200 . 2250 2700000 (đồng)

24 tháng 7 2016

Ta có:
Công suất điện: 

\(P=\frac{P_c}{H}.100=9,375kW\)
Số tiền phải trả trong một ngày:

 \(9,375.8.1200=90000\left(đ\right)\)
Số tiền phải trả trong 30 ngày là: 

\(90000.30=2700000\left(đ\right)\)

23 tháng 6 2016

công suất tiêu thụ P=Pco/H = 7,5.100/80=9,375kW ==> Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày ; E=P.t =9,375*8= 75kWh
số tiền trả trong 1 ngày : 75*1200=90000đ ==> số tiền một tháng trả : 90000*30=2.700.000 đ

1 tháng 6 2016
\(H=\frac{P_{coich}}{P}=1-\frac{P_{hp}}{P}=1-\frac{rI^2}{UI\cos}=80\%\)

Đáp án D

17 tháng 5 2016

     \(P=UI\cos\varphi\)

=> \(I=\frac{P}{U\cos\varphi}=\frac{P_i+I^2r}{U\cos\varphi}=\frac{80+I^2.32}{220.0.8}\)

=> phương trình bậc 2 của I và bấm máy tính

\(I_1=5\)(loại vì hiệu suất \(H=\frac{80}{UI\cos\varphi}=9,09\%\)

hoặc \(I_2=0.5\) (chọn)

=> \(I_0=I\sqrt{2}=0,5\sqrt{2}A.\)

chọn đáp án D.

17 tháng 5 2016

Bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé.

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

8 tháng 1 2016

Cường độ dòng hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là \(I\)

Công suất động cơ: \(P=3.U.I\cos\varphi\Rightarrow I = \dfrac{P}{3.U\cos\varphi}=5A\)

 

26 tháng 5 2017

4 tháng 6 2016

Gọi $R_0,Z_L,Z_C$ là các thông số của quạt

Theo bài ra ta có $P_{đm}=120 W $, Dòng điện định mức của quạt là $I$

Gọi $R_2$ là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi $U=220V$

Khi $R_1=70.\Omega $ thì $I_1=0,75 A,P_1=0,928P=111,36W$

$P_1=I_1^2.R_0$

$\Rightarrow R_0=\dfrac{P_1}{I_1^2}=198\Omega $

Ta có $I_1=\dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\dfrac{220}{\sqrt{268^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow \left(Z_L-Z_C\right)^2=119^2$

Ta lại có

$P=I^2.R_0$

Với $I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{\left(R_0+R_2\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}$

$\Rightarrow R_0+R_2=256\Omega $

$\Rightarrow R_2=58\Omega $

$R_2 < R_1$

$\Rightarrow \Delta. R=R_1-R_2=12\Omega $

25 tháng 2 2016

Vecto của hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hai vecto hiệu điện thế của động cơ điện và cuộn dây
Vẽ giản đồ vecto ta có thể tổng hợp và tính độ lớn của hiệu điện thế hai đầu mạch
Dùng phép chiếu tính các giá trị theo thành phần thẳng đứng và nằm ngang

\(U_x=U\cos15+2U\cos75\)

\(U_y=U\sin15+2U\sin75\)

\(U=\sqrt{U^2_x+U^2_y}=U\sqrt{7}\)