Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Cân bằng chuển dịch theo chiều thuận khi : tăng áp suất ; tăng nồng độ các chất tham gia ; giảm nồng độ các chất sản phẩm ; giảm nhiệt độ ( vì phản ứng thuận tỏa nhiệt )
Đáp án : B
Phản ứng không có chênh lệch số mol 2 vế cân bằng => áp suất không ảnh hưởng
Chất xúc tác không tác động đến chuyển dịch cân bằng
Thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án B
Phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt > 0 => thu nhiệt
=> Để cân bằng chuyển chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ
Thêm một lượng CO2 hoặc H2 đều làm cân bằng chuyển theo chiều thuận
=>B
Chọn đáp án B
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: (a) và (e)
Nhắc lại về nguyên lý dịch chuyển cân bằng Le Chatelier: “Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (T, P và C ) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.”
Ta nhận thấy đây là một phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận giúp làm giảm nhiệt độ
Khi tăng nồng độ CO2 thì hệ sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất đó (chiều thuận).
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
a) Ảnh hưởng của nồng độ.
Khi nồng độ chất phản ứng tăn, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích:
- Điều kiên để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
- Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng không giồng nhau.
b) Ảnh hướng của áp suất.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến hai hệ quả sau:
- Tốc độ chuyển động của các phần tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
- Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.
d) Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: chất rắn với kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kích thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
e) Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
Giải thích: người ta cho rằng sự hấp thụ các phana tử phản ứng trên bề mặt chất xúc tác làm tăng hoạt tính của chúng. Chất xúc tác làm yếu liên kiết giữa các nguyên tử của phân tử tham gia phản ứng làm biến đổi cơ chế phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng.
Chọn đáp án C
Phản ứng thuận là tỏa nhiệt → giảm nhiệt cân bằng dịch phải.
Tăng áp suất cân bằng dịch sang bên giảm áp (ít phân tử khí) dịch phải.